K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
4 tháng 3 2019

1. Câu d là câu mở rộng thành phần.

2. Có, vì trong thành phần chủ ngữ có chứa 1 cụm C - V

3 tháng 4 2018

Câu a,c,d

3 tháng 4 2018

Câu a,b,c vì ko rõ chủ thể hành động

Bài 1:Trong các sau, câu nào là câu bị động?a/ Bệnh nhân ấy được mổ rồi.b/ Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi.c/ Nó bị nước bắn vào người.d/ Xe này bị hỏng.Bài 2:Hãy chuyển đổi các câu bị động sau đây thành câu chủ động?- Toàn chi đội lớp 7A được Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương.- Ông Hoa bị con rắn cắn vào tay.- Ngày 19/5 này, em được bố mẹ đưa đi thăm quê Bác.- Chuồng...
Đọc tiếp

Bài 1:Trong các sau, câu nào là câu bị động?

a/ Bệnh nhân ấy được mổ rồi.

b/ Bác sĩ ấy được mổ bệnh nhân rồi.

c/ Nó bị nước bắn vào người.

d/ Xe này bị hỏng.

Bài 2:Hãy chuyển đổi các câu bị động sau đây thành câu chủ động?

- Toàn chi đội lớp 7A được Ban Giám hiệu nhà trường biểu dương.

- Ông Hoa bị con rắn cắn vào tay.

- Ngày 19/5 này, em được bố mẹ đưa đi thăm quê Bác.

- Chuồng gà nhà em bị một con chuột chui vào.

Bài 3:Trong các câu sau đây, câu nào không biến đổi được thành câu bị động? Vì sao?

a/ Nó rời nhà lúc bảy giờ sáng.

b/ Thầy giáo nhắc nhở nó phải làm bài tập.

c/ Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè.

d/ Các bạn của em ùa ra khỏi lớp.

Bài 4: Hãy ghép các câu đơn sau đây thành câu có cụm CV làm thành phần (có thể thêm bớt những từ cần thiết)

a/ Lan học giỏi.                             1/ Hoa đã gặp bạn ấy.

b/ Anh quen biết cậu ấy.               2/ Bố mẹ luôn luôn vui lòng.

c/ Chúng em biết.                         3/ Bàn đã hỏng.

d/ Bạn ấy đẹp.                              4/ Bạn ấy đã về nhà hôm qua.

Bài 5:Viết đoạn khoảng 10 câu trình bày suy nghĩ của em về thông điệp “ Hãy đứng yên khi Tổ quốc cần”.Trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 câu bị động, 1câu có cụm CV mở rộng thành phần.(gạch chân,chú thích).

0
16 tháng 3 2019

*Câu không biến đổi được thành câu bị động: Nó rời nhà lúc 7h sáng. Vì câu này không thể chuyển đổi, nếu chuyển đổi sẽ làm cho câu văn không liên kết hoặc không có nghĩa.

17 tháng 3 2019

Theo mình câu a và câu d ko biến đổi đc. Because đối tượng bị sự vật khác hướng vào ko thay đổi đc vị trí. 

24 tháng 7 2019

Những câu sau không phải là câu bị động vì chủ ngữ trong hai câu này không phải là đối tượng được hoạt động của người hay vật khác hướng vào.

21 tháng 3 2022

bạn nam đc cô giáo khen

bạn lan bị thầy phê bình

21 tháng 3 2022

Bạn Nam được cô giáo khen

Bạn Lan bị thầy giáo phê bình

_HT_

1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào? a. Bút kí     b. Tiểu thuyết      c. Tùy bút       d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động?   . a. Bách được cô giáo khen.                    b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài.            c. Bống được mẹ dắt đi chơi.           d. Ông em trồng...
Đọc tiếp

1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào? 

a. Bút kí     b. Tiểu thuyết      c. Tùy bút       d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam

2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động?   . a. Bách được cô giáo khen.                    b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài.            c. Bống được mẹ dắt đi chơi.           d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.

3. Dòng nào không nói về sự tao nhã của ca Huế? 

a. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ hình thức đến nội dung

b. Ca Huế thanh tao, lịch sự, duyên dáng và trang trọng từ cách biểu diễn đến thưởng thức.

c. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc. 

 

d. Trong khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.

4. . Giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”?                                                                A. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ của bọn quan lại.       

 b. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân.                                                                                       

c. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân.

d. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại

5. . Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”?

a. Nghệ thuật tương phản

b. Kết hợp cả tương phản và tăng cấp

c. Nghệ thuật tăng cấp

 

3
3 tháng 6 2021

ai làm đc cho 10 điểm

 

3 tháng 6 2021

1. Tác phẩm “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo thể loại nào? 

a. Bút kí     b. Tiểu thuyết      c. Tùy bút       d. Truyện ngắn hiện đại Việt Nam

2. Câu nào dưới đây không phải là câu bị động?   .

a. Bách được cô giáo khen.                   

b. “Dế Mèn phiêu lưu kí” được viết bởi Tô Hoài.           

c. Bống được mẹ dắt đi chơi.           

d. Ông em trồng cây cam này đã mười năm.

3. Dòng nào không nói về sự tao nhã của ca Huế? 

a. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ hình thức đến nội dung

b. Ca Huế thanh tao, lịch sự, duyên dáng và trang trọng từ cách biểu diễn đến thưởng thức.

c. Ca Huế thanh tao, lịch sự, nhã nhặn, duyên dáng và trang trọng từ ca công đến nhạc công; từ giọng ca đến trang điểm, ăn mặc. 

d. Trong khoang thuyền đầy ắp lời ca tiếng nhạc.

4. . Giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay”?                                                               

a. Thể hiện sự căm ghét của tác giả trước lối sống ăn chơi hưởng thụ của bọn quan lại.       

 b. Thể hiện sự phẫn nộ trước lối sống ăn chơi hưởng thụ và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân.                                                                                       

c. Thể hiện sự phẫn nộ trước sự vô trách nhiệm của bọn quan lại với sinh mạng của người dân và sự thương cảm trước nỗi cơ cực của người dân.

d. Thể hiện nỗi buồn của tác giả trước cuộc sống vô cùng cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ và thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại

5. . Nghệ thuật chủ yếu nào được sử dụng trong tác phẩm “Sống chết mặc bay”?

a. Nghệ thuật tương phản

b. Kết hợp cả tương phản và tăng cấp

c. Nghệ thuật tăng cấp

“Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên Việt Nam”

Đó là những lời ca da diết thể hiện được tình cảm của tất cả thiếu nhi của Việt Nam đối với Bác Hồ- Vị lãnh tụ vĩ đại, kính yêu trong tim mỗi người Việt Nam. Đặc biệt, đối với các em thiếu nhi thì Bác Hồ như một người Bác hiền từ, rất mực thân thiết mà các em đặc biệt kính yêu.

Không hề là ngẫu nhiên, vô tình, cũng không phải Bác Hồ là vị lãnh tụ tài ba, vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà các em thiếu nhi lại kính yêu Bác như vậy. Các em thiếu nhi của Việt Nam đều vô cùng thuần khiết, trong sáng nên khi các em đã dành những tình cảm tha thiết, sự kính yêu vô bờ với ai đó thì chứng tỏ người nhận tình yêu ấy của các em cũng vô cùng tuyệt vời, sẽ quan tâm và dành những tình cảm tương tự cho các em. Đúng vậy, Hồ Chí Minh không chỉ là một nhà chính trị xuất sắc, nhà quân sự tài ba, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam mà Bác còn là người Bác vô cùng kính yêu trong lòng các em thiếu nhi.

Mặc dù lúc nào Bác cũng bận rộn với việc nước, việc dân nhưng Bác luôn dành ra những thời gian đặc biệt để cùng các em thiếu nhi vui chơi, quan tâm đến cả hoạt động học tập, phát triển của các em. Cũng vì vậy mà không biết từ lúc nào, Bác Hồ đã trở thành một người mà các em thiếu nhi Việt Nam yêu quý nhất. Trong học tập,  các em thiếu nhi luôn được Bác những lời động viên, quan tâm và cả niềm tin mãnh liệt vào các em – thế hệ tương lai của đất nước. Vào mỗi dịp khai trường, Bác luôn dành thời gian để cùng đến tham dự với các em thiếu nhi, nếu không thể đến dự thì Bác sẽ viết thư để gửi lời chúc đến các em.Đây cũng là lí do mà dù Bác không còn nữa nhưng vào mỗi dịp khai trường, các trường học lớn nhỏ trên cả nước đều đọc thư Bác gửi cho các em học sinh nhân ngày khai trường.

Đối với Bác, trẻ em là mầm xanh tương lai của đất nước nên sẽ là đối tượng cần được quan tâm, chăm sóc đặc biệt. Bác cũng đã từng viết những vần thơ về các em như:

“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết nói biết học hành là ngoan”
Sự quan tâm của Bác dành cho học sinh không phải là trách nhiệm của vị lãnh tụ đối với những chủ nhân tương lai của đất nước mà xuất phát từ chính tấm lòng nhân hậu, yêu thương đối với các em học sinh.

Bác không chỉ yêu thương, dành cho các em thiếu nhi những cử chỉ ân cần, ấm áp như một người cha già mà Bác Hồ còn dành cho các em thiếu nhi một niềm tin mãnh liệt, Bác tin tưởng thế hệ của các em sẽ là chủ nhân tương lai của đất nước, những người sẽ làm rạng danh đất nước Việt Nam trên trường quốc tế. Trong một bức thư gửi cho các em học sinh, Bác viết : “ …Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước đến đài vinh quang để sáng va với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em…”

Đến nay, dù Bác đã mãi mãi rời xa dân tộc, đồng bào, rời xa các em thiếu nhi thì Bác vẫn luôn ở trong kí ức của mỗi người. Và những thế hệ sau này dù chưa từng được gặp Bác nhưng ở sâu thẳm mỗi trái tim bé nhỏ đều dành cho Bác những niềm kính yêu vô bờ.