K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2016

Mô tả
Ba khía một loài họ cua có càng to, là loại còng biển, do có ba gạch ở trên lưng nên được đặt tên ba khía[3], ba khía họ cua, trên mu (lưng) có ba gạch (khía) nên gọi như vậy. con nhỏ, gạch nhiều (gạch son màu đỏ, gạch bùn màu xám), thịt chắc (ngắt càng ra thịt không dính lại ngoe, càng). Ngon nhất là loại đang ôm trứng. Không nên chọn con to vì nhiều khả năng sẽ ốp [3][4]

Tập tính
Mỗi năm ba khía chỉ "hội" (tập trung) một lần vào 3-4 đêm của tháng 10,vào mùa nước lên, khi những hang dày đặc của chúng dưới gốc đước, gốc mắm bị chìm trong nước, ba khía phải leo lên những rễ cây để trú ẩn và giao phối và vì trời mưa nên chúng có nguồn thức ăn dồi dào nên xuất hiện nhiều. Hằng năm vào mùa con nước lên (khoảng tháng 8 đến 10 âm lịch), khi những hang ổ dày đặc dưới gốc cây đước, cây mắm bị chìm trong nước, ba khía phải bò lên thân và rễ cây để trú ẩn. Thời điểm này cũng là mùa ba khía hội (vào con nước 30 âm lịch)[2].

Với con người
Khai thác
Để bắt ba khía người dân Nam bộ phải ngủ rừng, ăn cơm bờ bụi, chịu đựng môi trường khắc nghiệt nhiều đĩa, vắt, muỗi. Đi “làm ba khía” được xem là "nghề hạ bạc của con nhà nghèo".[3][4] Để bắt ba khía, trước đây vào ngày rằm tháng 10 âm lịch, người dân ven biển miền Tây đem thau, thùng cùng đèn đuốc đi soi ba khía bắt cặp từng chùm trên các cây bần, cây mắm. Để thu hoạch nhiều, người ta dùng tay mang bao da gạt hoặc lấy rổ cào chúng vô vật đựng.

Bây giờ ba khía hiếm, để bắt ba khía, khi đêm xuống thủy triều lên, với bao tay dày, đèn chiếu sáng trước trán, người ta đi dọc bãi bùn tìm bắt nơi các gốc đước khi chúng rời hang kiếm ăn hoặc thò tay vô hang bắt, thậm chí câu hoặc dùng bẫy bắt chúng, để bắt chúng dễ dàng, không bị kẹp, là chụp thật nhanh và mạnh. Nếu không bạo lực một chút, con ba khía sẽ vẫy vùng, rồi kẹp “trối” người bắt và sẽ "thí càng", chạy thoát thân[5].

Ẩm thực
Giá trị kinh tế của con ba khía ngày xưa không cao, và chỉ có một cách chế biến duy nhất là muối làm mắm ba khía, con ba khía thường hiện diện với món mắm xương nhiều hơn thịt. Đây có thể nói là món ăn đặc trưng của miền Tây, không thể thiếu trong bữa cơm hằng ngày. Ngày nay do nhu cầu ẩm thực gia tăng, ba khía được các chuyên gia ẩm thực chế tác. Từ nhiều năm nay dân miền Tây thưởng thức ba khía sống bằng nhiều món khoái khẩu. Nhưng trước đó ở đất này người ta chỉ thuần ăn ba khía muối. Muốn ăn ba khía không gì khó, chỉ việc tách mai, lặt bỏ phổi, rửa nước nóng rồi tách từng ngoe ra trộn với tỏi, ớt, giấm (hoặc chanh), đường. Để chọn ba khía, người ta bẻ ngoe, thấy đầy thịt là ngon. Còn ngoe trống rỗng là ba khía muối lâu ngày tiêu hết thịt, có khi là con bị “bủng”, có mùi. Cái ngon của ba khía trộn là thấy ngay vị muối mặn, vị chua chanh, vị ngọt đường, vị cay ớt, vị tỏi nồng[6].

Văn hóa
Hình cảnh con ba khía thân quen với người dân vùng sông nước miền Tây. Ba khía được nhắc đến trong dân ca: "Tháng bảy nước chảy Cà Mau/Tháng mười ba khía, hội kéo nhau đi làm/U Minh, Rạch Gốc, rừng tràm/Muỗi kêu kệ muỗi tao ham ba khía rồi". (Dân ca)[3] ngoài ra có còn hiện diện trong bài hát "Anh ba khía" do ca Kết quả hình ảnh cho con ba khía là con gì

27 tháng 7 2016

Cảm ơn bn đã giúp mk nha! yeu

13 tháng 12 2016

Dựng lên truyện " Côn hổ có nghĩa " mà không phải con người có nghĩa vì :hổ là một loài thú dữ,tàn ác,ăn thịt thú rừng và thậm chí ăn thịt cả con người.Nhưng con hổ trong truyện lại là một con hổ có nghĩa,có thình.Ở đây người ta muốn mượn hình tượng con hổ là để răn dạy con người : Sống ở đời phải có tình,có nghĩa với nhau.

13 tháng 12 2016

Từ xa xưa, chúng ta vẫn coi hổ là loài vật hung dữ nhất, là chúa sơn lâm, chuyên đi ăn thịt các con vật khác. Dựng truyện " Con hổ có nghĩa" để nói lên rằng con hổ hung dữ mà có nghĩa nhưu vậy huống chi con người.

2 tháng 12 2016

bạn Kha là chủ ngữ

cụm ...: bạn Kha vi phạm kỉ luật

cụm động từ: bạn Kha đánh bạn Bảo

Cũng danh từ và cụm tính từ mk hổng có biết

2 tháng 12 2016

CN:Bạn Kha

VN:Còn lại(trừ Trong giờ ra chơi,)

15 tháng 11 2016

Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian và thời gian.

15 tháng 11 2016

Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật,nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hay thời gian

Ví dụ:ấy, đây, đấy,...

Chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.

20 tháng 9 2016

Mở bài:
+ Hoàn cảnh câu chuyện được kể: nhằm giải thích cho ai đó biết Vì sao người Việt Nam tự xưng là con Rồng cháu Tiên.
+ Giới thiệu chuyện sẽ kể (nguồn gốc của dân tộc Việt Nam).

Thân bài:
+ Những nét đặc biệt về ngoại hình, tài năng của Lạc Long Quân và những hành động giúp đỡ nhân dân của ngài.
+ Lạc Long Quân gặp Âu Cơ; những đặc điểm về ngoại hình, tính cách của Âu Cơ.
+ Lạc Long Quân và Âu Cơ kết duyên.
+ Âu Cơ mang thai và sinh ra cái bọc trăm trứng nở trăm con; sự kì lạ trong việc lớn lên của một trăm người con.
+ Những khó khăn trong việc chung sông của hai vợ chồng khác nòi giông dẫn đến việc Lạc Long Quân và Âu Cơ quyết định mỗi người đưa năm mươi con đến xứ sở của mình và hẹn ước giúp đỡ nhau.
+ Việc lập vua Hùng của người Việt cổ.

Kết bài:

Những suy nghĩ của người kể chuyện về tình cảm của các dân tộc anh em trên đất nước trải qua hàng nghìn năm lịch sử.

25 tháng 8 2016

là chuyện con rồng cháu tiên đó bn???

3 tháng 1 2017

– Nội dung: kể về sự ra đời của tổ tiên người Việt ta, đó là mẹ Âu Cơ và Lạc Long Quân – sự kết hợp giữa một người ở trên cạn và một người ở dưới nước mang đẻ ra được trăm trứng, từ bọc trứng ấy nở ra 100 người con 50 theo mẹ 50 theo cha. Và những người con ấy mai này là vua Hùng của nước Việt ta
– Nghệ thuật: mang những yếu tố kì ảo

-Nhân vật mang yếu tố thần linh

3 tháng 1 2017

- Thể hiện tư tưởng trọng nông nghiệp, yêu quý sức lao động và các sản phẩm làm ra từ nghề nông. Chiếc bánh loại vuông, loại tròn đại diện cho trời đất là sự phù hợp của ý thần (thuận theo tự nhiên), của lòng dân (thuận theo lòng người) đã kết tinh sức mạnh văn hóa của con người Việt Nam. - Truyện cũng giải thích tục làm bánh chưng, bánh giầy trong ngày Tết và việc giá trị của những chiếc bánh trong đời sống tâm linh của người Việt.

9 tháng 5 2016

Chúc bn học thật tốt và rất tiếc vì tui ko có zúp đc

14 tháng 11 2016
Có lẽ trong cuộc đời mỗi con người chắc hẳn cũng sẽ có những kỉ niệm khó phai mờ ề mái trường - ngôi nhà thứ hai thân thương đã nuôi dạy chúng ta nên người, đã vun đắp những ước mơ hoài bão của quãng đời học sinh.
Và tôi giờ đây đã trở thành một nhà doanh nghiệp bước sang tuổi 34 nhưng những kỉ niệm đẹp dưới mái trường cấp hai Hồng Quang vẫn sẽ đọng lại trong tôi không thể nào quên.
Và các bạn biết không, tôi đang trên đường về thăm lại ngôi trường cũ sau 15 năm xa cách với một tâm trạng bồi hồi đến khó tả.
Cái năm tôi học xong đại học thì phải bay sang mỹ để học nốt trường trình mà trường đại học yêu cầu để lấy bằng tiến sĩ. Thời gian trôi đi thật nhanh, vậy mà đã 15 năm rồi đấy nhỉ? đúng như người ta vẫn thường nói:'thời gian không chờ đợi ai cả'. Tôi vẫn chưa có dịp về thăm lại ngôi trường THCS Hồng Quang yêu dấu. Tối hôm qua, nhận được một cuộc điện thoại của lớp trưởng lớp 9 ngày hôm nay họp lớp tôi vui mừng khôn xiết.
Bây giờ đây trên xe, tôi đang trên đường tìm về chốn xưa, tìm về cái nơi mà chôn giấu biết bao kỉ niệm ngọt ngào thời cắp sách đến trường. Cái hương vị mát mẻ trong lành của buổi sáng sớm phả vào mặt khiếm tâm hồn tôi lâng lâng dễ chịu. Thật hóa hức, rộn ràng biết mấy!
Tôi phóng xe thật nhanh không biết giờ này ngôi trường đã thay đổi thế nào rồi nhỉ? Tôi cố gắng hình dung ra xem hình ảnh ngôi trường thật đẹp với tâm trạng náo nức, mong chờ.
Cuối cùng cũng đã đến nơi rồi, con đường độc đạo dẫn vào trường với hai hàng cây ợp bóng mát ngày ấy được lát bê tông phẳng lì bây giờ được lát bê tông ánh lên màu bạc lấp lánh. Đầm sen tỏa ngát hương thơm xung quanh trường bây giờ vẫn còn đá - cáo nơi chúng tôi vẫn thường nghỉ ngơi trong những buổi trưa hè nóng nực. Những cánh sen hồng thắm nở bung thật to vươn lên đón ánh nắng mặt trời như muốn chào mừng tôi trở về.
Bác cổng trường với hai cánh tay màu xanh mở to đã đón biết bao thế hệ học sinh bước vào trường, tấm biển màu xanh với viền đỏ nơi bật lên dòng chữ 'trường THCS Hồng Quang trường đạt chuẩn quốc tế khiến tôi không khỏi bồi hồi xúc động. Khi bước vào trường tôi nhớ lại cái cảm giác lầ đầu tiên là môt cô học sinh cấp 2 bước vào một thế giới mới với bao điều kì diệu, lí thú vậy mà sau 15 năm xa cách tôi trở lại, cái cảm giác ấy chợt ùa về thật xao xuyến bâng khuâng.
Bước vào trường tôi thật sự choáng ngợp trước vẻ đẹp uy nghi, đồ sộ, nguy nga của nó. Ngôi trường ngày ấy khoác lên mình bộ áo màu vàng tươi cổ kính giờ đây đã được lột xác bởi bộ áo choàng màu trắng nổi bật thật lung linh rực rỡ.
Mái trường ngày ấy được xếp thành hình chữ U như những toa tàu nối đuôi nhau thì bây giờ chữ U ấy biến thành chữ Z hiện đại, khang trang xứng đáng là một ngôi trường đạt chuẩn quốc tế. Tòa nhà chữ Z sáu tầng cao ngất thật sự khiến tôi bất ngờ, lễ đài nơi tổ chức hoạt động chào cờ, các hoạt động tập thể được xây rộng rãi với ba bậc tam cấp, cột cờ sao vàng năm cánh đứng uy nghiêm bên cạnh. Những cái cây gầy gộc, bó nhỏ là công trình măng non ngày ấy tự tay chúng tôi trồng giờ đây cao lớn, tỏa rợp bóng mát sân trường.
Khuôn viên trồng hoa được xếp khéo léo từ những chậu cây nhỏ thành một hàng chữ dài 'thi đua tốt học tập tốt' rực rỡ dưới ánh nắng mặt trời thể hiện sự quết tâm của thầy và trò nhà trường. Chao ôi! cảnh vật đã thay đổi nhiều rồi nhưng cái không khí trong lành thoáng đãng trong trường vẫn còn đó.
Bước chân đưa tôi đến với khu vực sau của trường đó là vườn sinh vật hiện đại với mô hình nhà kính, bên trong trống đủ các loại cây, rau, hoa phục vụ các bạn học sinh. Hàng cây xanh bên cạnh vwofi sinh vật rì rào trong gió, là nơi chúng tôi ôn bài trong những giờ ra chơi, là nơi gửi gắm tâm tình tuổi học sinh vẫn còn đấy. Lòng tôi chợt bồi hồi xao xuyến nhớ về kỉ niệm trong sáng thời cắp sách đến trường.
Sau khi tham quan một vòng, tôi bước lên dãy nhà của các phòng học, phong học bây giờ hiện đại lắm, phòng nào cũng trong bị máy chiếu, học sinh không học bảng nữa mà hoàn toàn bằng máy chiếu, mỗi học sinh đều có một bàn riêng. Ngoài ra còn có các lớp chắc năng: sinh văn, toán, anh, hóa... để đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi.
Bước chân tôi chợt dừng lại trước cửa lớp 9B. Chao ôi! sao mà hồi hộp, xao xuyến đến lạ, cái ngôi nhà 9B thân thương ngày ấy giờ đã thay đổi hoàn toàn, trong tôi lại hiện về kí ức ngọt ngào khi ngồi trên ghế nhà trường, đâu đó lại hiện ra hình ảnh tôi cùng cái Trang ngồi ăn quà trong lớp, hiện ra hình ảnh giờ kiểm tra cả lớp ngồi im ắng làm bài, có đứa ngồi cắn bút lo sốt sắng vã cả mồ hôi, chợt có một giọng nói cắt ngang dòng tâm trạng của tôi:' Lan đấy phải không? vào đây cùng chung vui với lớp đi'
Tôi liền nhanh chân bước vào lớp. Bây giờ trong lớp rất đông vui nhộn nhịp mọi người đã bày ra nào là thức ăn, hoa quả, đồ uống. Những gương mặt thân yêu của đại gia đình 9B nhìn tôi bằng ánh mắt trìu mến, gần gũi trong ánh mắt của mỗi người đều ánh lên niềm vui của đoàn tụ, của sự sum họp hân hoan tràn ngập khắp căn phòng. Bạn lớp trưởng đứng lên dõng dạc :
'Xin chào mừng cả lớp đến với cuộc họp mặt của đại gia đình 9B. Xin cảm ơn tất cả các bạn đã dành thời gian đến đây chung vui cũng như để ôn lại kỉ niệm ngày xưa'.
Cả lớp vỗ tay rầm rầm tán thưởng, tôi quay sang cái hỏi thăm các bạn về gia đình công việc và những điều trong cuộc sống.
Họp lớp xong, tôi ra về với niềm vui hạnh phúc đến khó tả. Các bạn của tôi ngày trước bây giờ đều thành đạt trong sự nghiệp, thành công trong công việc của mình. Tôi tự nhủ mình phải là một công dân có ích cho đất nước để xứng đáng là học sinh trường THCS Hồng Quang.
Đây chỉ là bài văn để tham khảo thôi nha !!! Đừng hiểu nhầm nha !!!
 
 
14 tháng 11 2016

Mình ko có thời gian để làm thông cảm nhaKim Ngân Võ

 

15 tháng 5 2016

Môn toán bn nhiu?

15 tháng 5 2016

Chắc là không sao đâu nhỉ.

27 tháng 5 2016
* Ý nghĩa
      Một bức thư nói về chuyện mua bán đất đai cách đây hơn một thế kỷ được coi là văn bản hay nhất (trong số những văn bản khác) nói về thiên nhiên và môi trường vì lẽ:
- Tác giả đã viết với tất cả tình yêu mến, kính trọng đất đai của người da đỏ.
- Tác giả bằng kinh nghiệm sống gần gũi với thiên nhiên, đã chỉ ra tầm quan trọng của đất, nước, không khí, và muôn thú đối với con người.
- Đặc biệt là thủ lĩnh da đỏ đã nêu lên trách nhiệm của con người phải bảo vệ, giữ gìn môi trường sống, bảo vệ thiên nhiên.

Con người là một sinh vật của hệ sinh thái có số lượng lớn và khả năng hoạt động được nâng cao nhờ khoa học kỹ thuật. Tác động của con người đối với hệ sinh thái rất lớn, có thể phân ra các loại tác động chính sau đây:

  • Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái.
  • Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên.
  • Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái: Khí hậu, thuỷ điện v.v...
  • Tác động vào cân bằng sinh thái.
  • Tác động vào cơ chế tự ổn định, tự cân bằng của hệ sinh thái

Cơ chế của hệ sinh thái tự nhiên là tiến tới tỷ lệ P/Rằ 1; P/Bằ 0. Cơ chế này không có lợi cho con người, vì con người cần tạo ra năng lượng cần thiết cho mình bằng cách tạo ra hệ sinh thái có P/R > 1 và P/B > 0. Do vậy, con người thường tạo ra các hệ sinh thái nhân tạo (đồng cỏ chăn nuôi, đất trồng lương thực thực phẩm). Các hệ sinh thái này thường kém ổn định. Ðể duy trì các hệ sinh thái nhân tạo, con người phải bổ sung thêm năng lượng dưới dạng sức lao động, xăng dầu, phân bón.

Tác động vào các chu trình sinh địa hoá tự nhiên

Con người sử dụng năng lượng hoá thạch, tạo thêm một lượng lớn khí CO2, SO2 v.v.... Mỗi năm con người tạo thêm 550 tỷ tấn CO2 do đốt các loại nhiên liệu hoá thạch đang làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên của trái đất, dẫn tới việc thay đổi chất lượng và quan hệ của các thành phần môi trường tự nhiên. Ðồng thời, các hoạt động của con người trên trái đất ngăn cản chu trình tuần hoàn nước, ví dụ đắp đập, xây nhà máy thuỷ điện, phá rừng đầu nguồn v.v... Việc này có thể gây ra úng ngập hoặc khô hạn nhiều khu vực, thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật nước v.v...

Tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái

Con người tác động vào các điều kiện môi trường của hệ sinh thái tự nhiên bằng cách thay đổi hoặc cải tạo chúng như:

  • Chuyển đất rừng thành đất nông nghiệp làm mất đi nhiều loại động, thực vật quý hiếm, tăng xói mòn đất, thay đổi khả năng điều hoà nước và biến đổi khí hậu v.v...
  • Cải tạo đầm lầy thành đất canh tác làm mất đi các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng đối với môi trường sống của nhiều loài sinh vật và con người.
  • Chuyển đất rừng, đất nông nghiệp thành các khu công nghiệp, khu đô thị, tạo nên sự mất cân bằng sinh thái khu vực và ô nhiễm cục bộ.
  • Gây ô nhiễm môi trường ở nhiều dạng hoạt động kinh tế xã hội khác nhau.

Tác động vào cân bằng sinh thái

Con người tác động vào cân bằng sinh thái thông qua việc:

  • Săn bắn quá mức, đánh bắt quá mức gây ra sự suy giảm một số loài và làm gia tăng mất cân bằng sinh thái.
  • Săn bắt các loài động vật quý hiếm như hổ, tê giác, voi... có thể dẫn đến sự tuyệt chủng nhiều loại động vật quý hiếm.
  • Chặt phá rừng tự nhiên lấy gỗ, làm mất nơi cư trú của động thực vật.
  • Lai tạo các loài sinh vật mới làm thay đổi cân bằng sinh thái tự nhiên. Các loài lai tạo thường kém tính chống bụi, dễ bị suy thoái. Mặt khác, các loài lai tạo có thể tạo ra nhu cầu thức ăn hoặc tác động khác có hại đến các loài đã có hoặc đối với con người.
  • Ðưa vào các hệ sinh thái tự nhiên các hợp chất nhân tạo mà sinh vật không có khả năng phân huỷ như các loại chất tổng hợp, dầu mỡ, thuốc trừ sâu, kim loại độc hại v.v...
 
28 tháng 5 2016

Ý nghia mik có bt đôi chút rồi nhưng cái phần "Emhãy đóng vai 1 tác giả viết 1 bức thư kêu gọi con người trước thảm họa ngày hôm nay" Mik ko lm đc