Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong câu "Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực lên như đàn bướm múa lượn giữa trời xanh." đã sử dụng biện pháp nghệ thuật So Sánh .Để so sánh "Những cánh buồm nâu trên biển được nắng chiếu vào hồng rực " với "đàn bướm múa lượn giữa trời xanh"
Bài làm:
Dàn ý tham khảo:
Mở bài: nhan đề "BIỂN ĐẸP".
Thân bài: từ “Buổi sớm nắng sáng” đến “lúc dăm chiêu, gắt gỏng”.
Buổi nắng sáng
Buổi chiều gió mùa đông bắc
Ngày mưa rào
Buổi nắng nhẹ
Chiều lạnh
Chiều nắng tan
Mặt trời xế trưa
Biến đổi màu theo sắc mây trời
Nguyên nhân biển đẹp
=> Miêu tả cảnh đẹp của biển qua từng khoảng thời gian, từng góc độ khác nhau.
Kết bài: từ “Biển nhiều khi rất đẹp" đến “ánh sáng tạo nên" - (còn lại).
=> Nêu nhận xét và suy nghĩ của mình về sự thay đổi cảnh sắc của biển
học tốt
Dàn ý tham khảo:
Mở bài: nhan đề "BIỂN ĐẸP".
Thân bài: từ “Buổi sớm nắng sáng” đến “lúc dăm chiêu, gắt gỏng”.
Buổi nắng sáng
Buổi chiều gió mùa đông bắc
Ngày mưa rào
Buổi nắng nhẹ
Chiều lạnh
Chiều nắng tan
Mặt trời xế trưa
Biến đổi màu theo sắc mây trời
Nguyên nhân biển đẹp
=> Miêu tả cảnh đẹp của biển qua từng khoảng thời gian, từng góc độ khác nhau.
Kết bài: từ “Biển nhiều khi rất đẹp" đến “ánh sáng tạo nên" - (còn lại).
qua bài thơ của nhà thơ Hồng Thiện thì cảm nhận của em về bài thơ vô cùng sâu sắc .Nó nói lên ý kiến riêng của mọi người .Mẹ bảo trăng như lưỡi liềm là vì mẹ đã quen với công việc đồng áng, nó đã quá quen thuộc với mẹ nên chỉ cần nhìn qua là mẹ đã hình dung nó như một lưỡi liềm.Ông rằng như con thuyền cong mũi bởi vì ông đã từng đc đi thuyền hoặc ông đã từng có ấn tượng gì đó với con thuyền.Bà nhìn hạt cau phơi ,bà đã ăn rất nhiều trầu mà trù thì ko thể thiếu cậu nên bà dã hình dung mặt trăng như miếng câu bị cắt rồi đem phơi. Cháu cười quả chuối vàng tươi ngoài trời ,cháu là trẻ con nên khi thấy mặt trăng vừa cong cong lại còn màu vàng nhìn y như quả chuối đã chín.Bố nhớ khi vượt Trương Sơn trăng như cánh chợp chờn trong mây ,bố đã từng đi ra chiến trương nen khi leo núi cao thì ánh trăng càng dễ bị che phủ bởi mây nên trông như cánh cò chợp chờn trong mây. Cảm nhận mỗi người rất khác nhau, mỗi người một suy nghĩ hình tượng mặt trăng quá nhiều hình dáng làm cho bài thơ sinh động hơn, hay hơn.
- Sự vật được nhân hoá : Hạt mưa, sấm, chớp .( 1 điểm )
- Từ ngữ được nhân hoá : Tinh nghịch, gõ thùng như trẻ con, chuồn đâu mất (1điểm )
b – Học sinh nêu được hình ảnh mình thích và nêu lí do thích hình ảnh đó được ( 1 điểm )
Câu 5: (5điểm).
- Kể được một việc làm theo một trình tự diễn ra: ( 1 điểm).
- Bài làm có bố cục rõ ràng, thể hiện rõ nội dung công việc đã làm: (1 điểm).
- Nêu được ý nghĩa của công việc mình đã làm đẻ bảo vệ môi trường: (1 điểm).
- Nêu được cảm nghĩ của mình về việc làm đó: (1 điểm).
- Sử dụng câu, từ chính xác: (1 điểm)