K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2019

 

nHCl=0,6V1 mol; n NaOH=0,4V2 mol

Do dd A có thể hòa tan Al2O3=> HCl hoặc NaOH dư

*TH1: HCl dư

Al2O3+6HCl-> 2AlCl3+3H2O nAl2O3=0,01 mol=> nHCl dư =0,06 mol

nHCl phản ứng= n NaOH=0,4V2 mol=>n HCl dư = 0,6V1-0,4V2=0,06 mol

V1+V2=0,6l

giải hpt ra V1=V2=0,3l

*TH2: NaOH dư

2NaOH+Al2O3-> 2NaAlO2+H20 (3)

n NaOH dư=2nAl2O3=0,02 mol

=>nNaOH dư= 0,4V2-0,6V1=0,02 mol

V1+V2=0,6l

giải hpt ra V1=0,22l, V2=0,38l

 

25 tháng 1 2022

tại sao nHCl dư =0,6 mol ở TH  í ạ?

21 tháng 6 2023

\(a.BT\left[Cl\right]:n_{AgCl}=n_{HCl\left(X\right)}=\dfrac{35,875}{143,5}=0,25mol\\ HCl+NaOH->NaCl+H_2O\\ n_{HCl\left(Y\right)}=0,5.0,3=0,15mol\\ C_{M\left(Z\right)}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(M\right)\\ b.Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{HCl\left(X\right)}=a;n_{HCl\left(Y\right)}=b\left(mol\right)\\ a-b=\dfrac{0,448}{22,4}.2=0,04mol\\ Từ\left(a\right)\Rightarrow n_{HCl\left(X\right)}:n_{HCl\left(Y\right)}=0,25:0,15=\dfrac{5}{3}=\dfrac{a}{b}\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,06\\ C_{M\left(X\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\\ C_{M\left(Y\right)}=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(M\right)\)

2 tháng 7 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(Fe+S-^{t^o}\rightarrow FeS\)

Theo đề: 0,2...0,3

Lập tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> Fe hết. S dư

=> Sau phản ứng hỗn hợp gồm S dư, FeS

=> \(n_{S\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

S + H2SO4 → SO2 + H2O

2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=\left(0,1+\dfrac{0,2.10}{2}\right).98=107,8\left(g\right)\)

\(V_{SO_2}=\left(0,1+\dfrac{0,2.9}{2}\right).22,4=22,4\left(l\right)\)

\(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeS}=0,1\left(mol\right)\)

3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4↓ (*)

Fe(OH)3 ---to→ Fe2O3 + H2O (**)

Theo PT (*) : \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT (**): \(n_{Fe_2O_3}=2n_{Fe\left(OH\right)_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,1.160=16\left(g\right)\)

18 tháng 7 2016

mình làm thế này, bn xem thử nhé:

A:V1 NaOH 1M

B:V2 H2SO4 0.5M

Từ TN1, ta thấy dd C td với Al2(SO4)3 thu dc kết tủa--> có NaOH trong dd C--> NaOH còn dư sau phản ứng--> H2SO4 tác dụng hết

--> Tính theo số mol H2SO4

nH2SO4=CM.V2=0.5V2(mol)

2NaOH+H2SO4-->Na2SO4+2H2O

V2<------0.5V2-------->0.5V2----V2    (mol)

TN1: nAl2O3=0.06(mol)

6NaOH+Al2(SO4)3--->2Al(OH)3+3Na2SO4

0.36<-----0.06<-------------0.12                          (mol)

2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O

0.12<-----------0.06               (mol)

==> nNaOH dư =0.36 (mol)

==> dd C gồm 2 chất:Na2SO4:0.5V2(mol) và NaOH dư=0.36(mol)

TN2:nBaSO4=0.15(mol)

Na2SO4+BaCl2-->BaSO4+2NaCl

0.15<---------------------0.15                 (mol)

==> có: 0.15=0.5V2==>V2=0.3(L)

nNaOH ban đầu= V2+nNaOH dư=0.3+0.36=0.66(mol)

==>V1=n/CM=0.66/1=0.66(M)

 

 

18 tháng 7 2016

Cảm ơn vì câu trả lời của bạn!Nhưng bạn có thể cho mình hỏi nếu giải theo kiểu cua bạn thì 6,12gam chất rắn để làm gì

21 tháng 3 2022

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (1)

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\) (2)

\(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2MnSO_4+K_2SO_4+2H_2SO_4\) (3)

Ta có: \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT (1): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT (2): \(n_{SO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Theo PT (3): \(n_{KMnO_4}=\dfrac{2}{5}n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{KMnO_4}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

5 tháng 9 2016

 -khi trộn dung dịch A và B cùng là HCl thì vẫn được dung dịch HCl
mC= mA + mB = 7,3 + 58,4 =65,7(g)
nC = 65,7/36,5=1,8 (mol)
M(C) = 1,8/3= 0,6 (M)


-ta có : V1 + V2 =3 lít
=> V1 = 3-V2
lại có
M(B) - M(A) = (7.3/36,5)/V1 - (58,4/36,5)/V2 = 0,2/(3-V2) - 1,6/V2 =0,6
=> V2= căn 8
=> V1 = 3- căn 8