Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a ) PTHH của phản ứng :
\(C_2H_5OH+3O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
b ) \(n_{H_2O}=\frac{5,4}{18}=0,3\) mol
Theo phản ứng trên :
\(n_{C_2H_5OH}=\frac{1}{3}n_{H_2O}=0,1\) mol \(\Rightarrow m=46.0,1=4,6\) gam
\(n_{O_2}=n_{H_2O}=0,3\) mol \(\Rightarrow V=22,4.0,3=6,72\) lít.
\(n_{Al}=\frac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
_______0,2_______0,6_____0,2______0,3
Lập tỉ lệ:
\(\frac{n_{Al}}{2}=0,15>\frac{n_{HCl}}{6}=0,1\)
Nên HCl pứ hết , Al dư
\(Al\left(dư\right)=Al\left(bđ\right)-Al\left(pư\right)=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{AlCl3}=0,2.\left(27+35,5.3\right)=26,7\left(g\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
_______0,3_____0,3___________
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,3.\left(64+16\right)=24\left(g\right)\)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Zn + 2Hcl = Zncl2 + H2
x........2x......................x
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2
y.......2y..........................y
65x + 56y = 18,6
x+y = 6.72/22.4
=> x =0,2 y=0,1
=> m Hcl = ( 2x + 2y) 36,5= 21,9
=> %Zn = 0,2.65:18,6.100%= 70%
%Fe = 30%
Al + X\(\rightarrow\) rắn
BTKL:
m rắn thu được=mAl+mX
= 2,7+15=17,7 gam
2Al+Fe2O3--->2Fe+Al2O3
Chất rắn sau pư gồm Fe và FeO
n Al=2,7/27=0,1(mol)
n Fe2O3=1/2n Al=0,05(mol)
m Fe2O3=0,05.160=8(g)
m FeO=15-8=7(g)
n Fe=n Al=0,1(mol)
m Fe=0,1.56=5,6(g)
Gọi $n_{Na} = a(mol)$
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
a...........................a..........0,5a.....(mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
..a...........a............................................1,5a....(mol)
Suy ra : $0,5a + 1,5a = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15 \Rightarrow a = 0,075$
Vậy :
$m = 0,075.23 + 0,075.27 + 1,35 = 5,1(gam)$
Gọi nNa=a(mol)���=�(���)
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
a...........................a..........0,5a.....(mol)
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
..a...........a............................................1,5a....(mol)
Suy ra : 0,5a+1,5a=3,3622,4=0,15⇒a=0,0750,5�+1,5�=3,3622,4=0,15⇒�=0,075
Vậy :
m=0,075.23+0,075.27+1,35=5,1(gam)
Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
0,1 0,1
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O --> Ba(AlO2)2 + 3H2
0,2 0,1
Vì TH1 ta thấy : khi cho hh vào H2O dư thì chắc chắn Ba tan hết => chất rắn còn lại là Al => Al dư còn Ba tác dụng hết => dựa vào số mol Al đã tác dụng thay vào để tính số mol Ba = 0,1 mol => m = 13,7 gam . Ta có TH 2 thì lấy 2m gam Ba nghĩa là lấy 27,4 gam Ba td với 8,1 gam Al thì tan hoàn toàn => số mol H2 được tính theo số mol Ba và Al :
Ba --> H2 Al --> 3/2 H2
0,2 0,2 0,3 0,45
=> tổng số mol H2 = 0,65 mol => V = 14,56 lít
nAl phản ứng = \(\dfrac{8,1-2,7}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
x-------------------x
Al + Ba(OH)2 + 2H2O -> Ba(AlO2)2 + 3H2
2x-----x
\(\Rightarrow2x=0,2\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)
Khi trộn 2m gam Ba và 8,1 gam bột Al rồi cho vào H2O ( dư ) thì số mol Ba(OH)2 sinh ra là 0,2 mol \(\Rightarrow\) Al tan hết
\(n_{H_2}=n_{Ba}+1,5n_{Al}=0,2+1,5\cdot0,3=0,65\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,65\cdot22,4=14,56\left(l\right)\)
Vậy giá trị của V là 14,56 ( lít )