K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

đây là bài toán Al3+ tác dụng với dung dịch kiềm

nAl2(so4)3 = 0,02 suy ra

nAl3+ = 0,02.2=0,04

nSO42- = 0,03.3=0,06

nBa2+ = 0,12 > nSO42- ⇒ nBaSO4 = nSO42-= 0,06

mBaSO4 = 13,98

nOH-=0,12.2 = 0,24

n H+= 0,1a

mrắn = mBaSO4 + mAl2O3 ( al(oh)3 → al2o3 + h2o)

⇒mAl2O3 = 15 - 13,98 = 1,02 ⇒nAl3+ = 2nAl2O3 = 0,02

Al3+ phản ứng vừa đủ với OH- nên nOH- (phản ứng với Al3+ ) = 3nAl3+

= 0,06

mặt khác ta có nOH- = nH+ 0,06

⇔ 0,24 = 0,1a + 0,06

⇒a = 1,8

các phương trình phản ứng

H+ + OH- → H2O (ưu tiên phản ứng trung hòa trước )

Ba2+ SO42- → BaSO4

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3 (tỉ lệ 1:3)

nếu OH- dư thì có thêm phương trình này (ở bàI này OH- không dư nên không có)

OH- + Al(OH)3 → AlO2- + H2O (tỉ lệ 1:1)

Al(OH)3 nung → Al2O3 + H2O

4 tháng 12 2018

hình như có 2 Th mà bạn nhỉ ?

16 tháng 11 2018

a) PTHH: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

=> Kết tủa A là Cu(OH)2

Nung Cu(OH)2 ta được:

\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)

=> Chất rắn B là CuO

=> Nước lọc ra là NaCl

Theo PTHH: n_NaCl=n_NaOH=\(\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)

m_ddsaup/ứ=200+100=300ml=0,3 (l)

\(\Rightarrow C_{M\left[NaCl\right]}=\dfrac{0,25}{0,3}=0,83M\)

16 tháng 11 2018

(1) \(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)

(2) \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

(3) \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{\text{4}}\downarrow+CuCl_2\)

(4) \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

(5) \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

28 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/4FBiKUe.jpg
28 tháng 8 2019

Al2(SO4)3 + 6NaOH = 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
0,025 < 0,15 < 0,05
Al2(SO4)3 + 8NaOH = 2NaAlO2 + 4H2O + 3Na2SO4
0,075...... 0,75-0,15=0,6
2Al(OH)3 = Al2O3 + 3H2O
0,05............0,025
nAl2O3=0,025 mol
=> Al(OH)3=0,05 mol
nNaOH = 0,75 mol
nAl2(SO4)3=0,02+0,075=0,1 mol
=> Cm=0,1:0,2=0,5M

28 tháng 9 2017

thế thì dễ thật Trần Quốc Chiến

27 tháng 9 2017

giúp mk vs trần hữu tuyển Hoàng Tuấn Đăng Nguyễn Thị Kiều

27 tháng 10 2019

\(\text{a)2Na+2H2O}\rightarrow\text{2NaOH+H2}\)

\(\text{2Al+2NaOH+2H2O}\rightarrow\text{2NaAlO2+3H2}\)

Chất rắn không tan là Al dư

\(\text{2Al+3H2SO4}\rightarrow\text{Al2(SO4)3+3H2}\)

\(\text{2H2O+NaAlO2+CO2}\rightarrow\text{Al(OH)3+NaHCO3}\)

\(\text{Al2(SO4)3+6H2O+6NH3}\rightarrow\text{3(NH4)2SO4+2Al(OH)3}\)

\(\text{2Al(OH)3}\rightarrow\text{Al2O3+3H2O}\)

b) nAl dư =2/3xnH2=2/3x0,15=0,1(mol)

gọi a là số mol Na

Ta có:

\(\text{a/2+3a/2=0,4=>a=0,2(mol)}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{mNa=0,2x23=4,6(g)}\\\text{mAl=(0,2+0,1)x27=8,1(g)}\end{matrix}\right.\)