K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2023

\(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

a) \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\left(1\right)\)

     \(Cu\left(OH\right)_2\xrightarrow[t^o]{}CuO+H_2O\left(2\right)\)

b) \(Pt\left(1\right):n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\)

  \(Pt\left(2\right):n_{Cu\left(OH\right)2}=n_{CuO}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)

c) Pt(1) : \(n_{NaOH}=n_{NaCl}=0,5\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaCl}=0,5.58,5=29,25\left(g\right)\)

CaCl2 trộn với NaOH không tạo kết tủa nha em!

thực tế thì p/ứ tạo ra Ca(OH)2 kết tủa đó a :))

27 tháng 10 2023

a, \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

b, \(n_{FeCl_3}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{NaCl}=3n_{FeCl_3}=2,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{2,4}{0,4+0,2}=4\left(M\right)\)

c, \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeCl_3}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,4.160=64\left(g\right)\)

27 tháng 10 2023

\(n_{FeCl3}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\)

PTHH : \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

              0,8----------------------->0,8----------->2,4

b) \(C_{MNaCl}=\dfrac{2,4}{0,4+0,2}=4M\)

c) \(2Fe\left(OH\right)_3\xrightarrow[]{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

0,8--------------->0,4

\(\Rightarrow a=m_{Fe2O3}=0,4.160=64\left(g\right)\)

10 tháng 7 2023

1

\(n_{CuCl_2}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)

a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

    0,1------->0,2------------>0,1---------->0,2

b. Xét \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\) => NaOH dư

=> \(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

c. \(n_{NaOH.dư}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)

Các chất có trong nước lọc:

\(CM_{NaOH}=\dfrac{0,05}{0,2+0,5}=\dfrac{1}{14}\approx0,07M\)

\(CM_{NaCl}=\dfrac{0,2}{0,2+0,5}=\dfrac{2}{7}\approx0,29M\)

2

\(n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ n_{NaOH}=\dfrac{150.8\%}{100\%}:40=0,3\left(mol\right)\)

a. \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl\)

    0,15<-------0,3--------->0,15------->0,3

b. Xét \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{2}\) => \(CuCl_2\) dư

\(\Rightarrow m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

c. \(m_{dd}=27+150=177\left(g\right)\)

Các chất có trong nước lọc:

\(C\%_{CuCl_2}=\dfrac{\left(0,2-0,15\right).135.100\%}{177}=3,81\%\)

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,3.58,5.100\%}{177}=9,92\%\)

3

\(n_{HCl}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3}=0,5.0,5=0,25\left(mol\right)\)

a. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng bạc clorua \(AgCl\)

b.

 \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

 0,25------->0,25----->0,25--->0,25

Xét \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,3}{1}\)=> axit dư.

\(m_{kt}=m_{AgCl}=0,25.143,5=35,875\left(g\right)\)

c. Bạn xem đề đủ chưa, có thiếu D (khối lượng riêng) hay không rồi nói mình làm nhé: )

câu 1 : trộn một dd có hoà tan 40,8 gam ZnCl2 với một dd có hoà tan 100ml dd NaOH 0,5M. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa và nước lọc ( dd chứa các chất tan ) a viết pthh b tính khối lượng chất tan chứa trong nước lọc ? c nung kết tủa khi thu chất rắn có khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn sau khi nung ? d xác định nồng độ mol các chất co trong nước lọc (...
Đọc tiếp

câu 1 : trộn một dd có hoà tan 40,8 gam ZnCl2 với một dd có hoà tan 100ml dd NaOH 0,5M. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa và nước lọc ( dd chứa các chất tan )

a viết pthh

b tính khối lượng chất tan chứa trong nước lọc ?

c nung kết tủa khi thu chất rắn có khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn sau khi nung ?

d xác định nồng độ mol các chất co trong nước lọc ( giả thiết thể tích dd thay đổi không đáng kể )

câu 2: trộn một dd có hoà tan 28gam KOH với một đ có hoà tan 200ml dd CuSO4 , 0,75M . Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa với nước lọc .

a viết pthh

b tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc

c nung kết tủa đến khi thu được chất rắn có khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung

d xác định nồng độ mol các chất có trong nước lọc ( giả thiết thể tích dd sau phản ứng thay đổi kh đáng kể )\(LaTeX\)

1
9 tháng 11 2018

nZnCl2 =40,8/136=0,3mol

nNaOH= 0,1.0,5=0,05mol

a)

pt : ZnCl2 + 2NaOH ------> Zn(OH)2\(\downarrow\) + 2NaCl

ncó: 0,3 0,05

n pứ: 0,025<------0,05-------->0,025-------->0,05

n dư: 0,275 0

b)

mZnCl2 dư = 0,275.136=37,4g

mNaCl=0,05.58,5=2,925g

c)

pt : Zn(OH)2 ---to--> ZnO + H2O

n pứ : 0,025------------>0,025

mZnO=0,025.81=2,025g

d)

vdd sau pứ =Vdd NaOH =0,1l

CM(ZnCl2 dư )=0,025/0,1=0,25M

CM(NaOH)=0,05/0,1= 0,5M

18 tháng 11 2021

\(a,PTHH:CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2KCl\\ n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{KOH}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\\ \Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{0,4}{0,2}=2M\\ b,PTHH:Cu\left(OH\right)_2\rightarrow^{t^o}CuO+H_2O\\ \Rightarrow n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2\cdot80=16\left(g\right)\)