Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3S\underrightarrow{t^o}Al_2S_3\)
Theo PT: \(n_{Al_2S_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2S_3\left(LT\right)}=0,2.150=30\left(g\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{25,5}{30}.100\%=85\%\)
\(n_{Al_2S_3}=\dfrac{25.5}{150}=0.17\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{10.8}{27}=0.4\left(mol\right)\)
\(2Al+3S\underrightarrow{^{t^0}}Al_2S_3\)
\(0.34...........0.17\)
\(H\%=\dfrac{0.34}{0.4}\cdot100\%=85\%\)
\(n_{Al_2S_3}=\dfrac{25,5}{150}=0,17\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3
0,34<----------0,17
=> \(H\%=\dfrac{0,34.27}{10,8}.100\%=85\%\)
nAl=10/27(mol)
ta ccó pthh: 2Al+3S->Al2S3( nhiệt dộ cao)
theo ptth=> nAl2S3(lý thuyết)=1/2.nAl=\(\dfrac{1}{2}.\dfrac{10}{27}\)=\(\dfrac{5}{27}\)(mol)
=> mAl2S3(lý thuyết)=\(\dfrac{5}{27}.150=\dfrac{250}{9}\)(g)
=>H=\(\dfrac{mAL2S3\left(thucte\right)}{mAL2S3\left(lythuyet\right)}.100\%=\dfrac{25,5}{\dfrac{250}{9}}=91,8\%\)
2Al + 3S \(\underrightarrow{to}\) Al2S3
\(n_{Al_2S_3}=\frac{25,5}{150}=0,17\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al}=2n_{Al_2S_3}=2\times0,17=0,34\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=0,34\times27=9,18\left(g\right)\)
\(\Rightarrow H\%=\frac{9,18}{10,8}\times100\%=85\%\)
2Al + 3S---t0--> Al2S3
Ta có nAl=10,8/27=0,4
nAl2S3=25,5/150=0,17
=> nAl đã PỨ= 2nAl2O3=0,34
=> H%=0,34.100/0,4=85%
ta có: nAl=5,4:27=0,2 mol
nS=6,4:32=0,2 mol
PTHH: 2Al + 3S \(\rightarrow\) Al2S3
ban đầu: 0,2 0,2 (mol)
phản ứng: 0,2 \(\leftarrow\) 0,2 (mol)
sau PƯ: 0 0 \(\frac{1}{15}\) (mol)
vậy sau phản ứng Al dư, S hết ( nhưng do cùng số mol nên Al hết)
mAL2S3= \(\frac{1}{15}.150=10\left(g\right)\)
Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2
0,1 0,1
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O --> Ba(AlO2)2 + 3H2
0,2 0,1
Vì TH1 ta thấy : khi cho hh vào H2O dư thì chắc chắn Ba tan hết => chất rắn còn lại là Al => Al dư còn Ba tác dụng hết => dựa vào số mol Al đã tác dụng thay vào để tính số mol Ba = 0,1 mol => m = 13,7 gam . Ta có TH 2 thì lấy 2m gam Ba nghĩa là lấy 27,4 gam Ba td với 8,1 gam Al thì tan hoàn toàn => số mol H2 được tính theo số mol Ba và Al :
Ba --> H2 Al --> 3/2 H2
0,2 0,2 0,3 0,45
=> tổng số mol H2 = 0,65 mol => V = 14,56 lít
nAl phản ứng = \(\dfrac{8,1-2,7}{27}=0,2\left(mol\right)\)
Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
x-------------------x
Al + Ba(OH)2 + 2H2O -> Ba(AlO2)2 + 3H2
2x-----x
\(\Rightarrow2x=0,2\Rightarrow x=0,1\left(mol\right)\)
Khi trộn 2m gam Ba và 8,1 gam bột Al rồi cho vào H2O ( dư ) thì số mol Ba(OH)2 sinh ra là 0,2 mol \(\Rightarrow\) Al tan hết
\(n_{H_2}=n_{Ba}+1,5n_{Al}=0,2+1,5\cdot0,3=0,65\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,65\cdot22,4=14,56\left(l\right)\)
Vậy giá trị của V là 14,56 ( lít )
\(n_{Al_2S_3\left(TT\right)}=\dfrac{25,5}{150}=0,17\left(mol\right)\\ n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ 2Al+3S\rightarrow\left(t^o\right)Al_2S_3\\ Ta,có:n_{Al_2S_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\\ H=\dfrac{0,17}{0,2}.100\%=85\%\)