K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: =>x=2/3+7/3=3

b: \(\Leftrightarrow3x=\dfrac{9}{5}\cdot2=\dfrac{18}{5}\)

hay x=6/5

6 tháng 1 2022

ông viết rõ tui dc hng năn nỉ á

ông

a: =>x=2/3+7/3=3

b: =>3x=18/5

hay x=6/5

6 tháng 1 2022

ông viết rõ dc ko ông ới

6 tháng 1 2022

\(a,\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{15}{20}+\dfrac{8}{20}\)

\(=\dfrac{23}{20}\)

b,

 

6 tháng 1 2022

b) 7/9

\(2^{54}=8^{18}< 9^{18}=3^{36}\)

Tên bạn hay......thế(-//.//-)

12 tháng 8 2015

(3x-1)^7=(1-3x)

(3x-1)^7 -(1-3x)=0

(3x-1)^7+(3x-1)=0

(3x-1).[(3x-1)^6+1]=0

TH1: 3x-1=0                     TH2 :   (3x-1)^6+1=0

       3x    =1                               (3x-1)^6  =-1 suy ra x\(\in\) rỗng (bạn viết kí hiệu nhe xuống dòng nữa)

        x     =1:3=1/3

vậy x = \(\frac{1}{3}\)

4 tháng 1 2017

Dùng cân đĩa để thực hiện quá trình sau.

Đặt lên 2 bên cân mỗi bên có 4 quả cân.

Chia làm 2 trường hợp:

1.Nếu cả 2 bên cân bằng nhau thì 1 viên gạch còn lại là viên gạch cần tìm.

2.Nếu có 1 bên nhẹ hơn thì bên nhẹ hơn có viên gạch.

Tiếp tục với trường hợp 2, ta có:

cho đĩa cân bên trái 2 quả cân, đĩa cân bên phải 1 quả cân

Ta có 3 trường hợp:

1.Nếu đĩa cân bên trái gấp đoi đĩa cân bên phải thì cục gạch còn lại là cục gạch cần tìm(cục gạch chưa cân)

2.Nếu đĩa cân bên phải ko nhẹ gấp đôi đĩa cân bên trái thì bên phải là cục gạch cần tìm

3. Nếu đĩa cân bên trái nặng hơn gấp đôi đĩa cân bên phải thì đĩa cân bên phải là cục gạch cần tìm(giống 2)

Nếu bạn nào có th4 thì ghi thêm.

Đó là cách mình làm bài này, nha mik k lại

19 tháng 12 2016

Câu 1:

\(3^{n+3}+2^{n+3}+3^{n+1}+2^{n+2}=3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)\)

\(=3^{n+1}.10+2^{n+2}.3\)

\(=2.3.\left(3^n+2^{n+1}\right)\)

\(=6.\left(3^n+2^{n+1}\right)\) chia hết chia hết cho 6

Câu 2:

\(\frac{x}{y}=\frac{9}{7}\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{7}\)(1)

\(\frac{y}{z}=\frac{7}{3}\Leftrightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:  \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{3}=\frac{x-y+z}{9-7+3}=\frac{-15}{5}=-3\)

Hay: \(\frac{x}{9}=-3\Leftrightarrow x=-27\)

        \(\frac{y}{7}=-3\Leftrightarrow y=-21\)

         \(\frac{z}{3}=-3\Leftrightarrow z=-9\)

Vậy ...........................

17 tháng 12 2016

biết mà không chi

8 tháng 8 2017

\(VT=1+2+2^3+...+2^{100}\)

\(2VT=2\left(1+2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(2VT=2+2^2+2^3+...+2^{101}\)

\(2VT-VT=\left(2+2^2+2^3+...+2^{101}\right)-\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)\(VT=2^{101}-1\)

\(VT=VP\)

8 tháng 8 2017

Thằng phúc chết tiệt, làm giúp ng` ta ko làm hết đuy, còn làm dở =))

Bài 2 :

a) Ta có :

\(3^{30}< 3^{34}\)

\(3^{30}=\left(3^3\right)^{10}=27^{10}\)

\(5^{20}=\left(5^2\right)^{10}=25^{10}\)

\(27^{10}>25^{10}\Leftrightarrow3^{30}>5^{20}\) (Mà \(3^{30}< 3^{34}\))

\(\Leftrightarrow5^{20}< 3^{34}\)