Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Đặt theo phương thẳng đứng.
-Bình chia độ dùng để đo chất lỏng.
-Đọc kết quả
-Bình tràn
-Giới hạn đo
-Độ chia nhỏ nhất
Để đo thể tích của một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn bình chia độ ta cần dùng các dụng cụ đo nào?
Dùng ca đong và thước dây
Dùng bình chia độ và thước dây
Dùng bình chia độ và ca đong
Dùng bình chia độ và bình tràn
câu 1 (1) độ dài
(2) GHD
(3) ĐCNN
(4) thẳng đứng
(5) vuông góc
(6) lượng
(7) cân
(8) đẩy
(9) kéo
(10) lực hút
(11) thẳng đứng
(12) từ trên xuống dưới
(13)đàn hồi
(14) nén
(15) kéo
(16) chiều dài
1-do nuớc đầy vào bình Tràn. 2-bo vật vào bình tràn nuớc rơi vào bình chứa. 3-do nuớc vào BCĐ lượng nuớc trong BCĐ bằng thể tích của vật
1) Đặt bình tràn, bình chứa và bình chia độ thẳng đứng. Đặt bình chứa kế bên bình tràn, với điều kiện bình chứa nhỏ hơn bình tràn. Bình chia độ đặt gần gần bình chứa.
2) Đổ nước vào bình tràn tới miệng bình. Thả vật rắn không thấm nước đó từ từ vào bình tràn. Nước tràn xuống bình chứa. Đem nước bị đổ ra rót vào bình chia độ không nước thật cẩn thận. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình. Đọc và ghi kết quả đo được.
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn. Các bước tiến hành thí nghiệm:
- Thả chìm vật rắn vào bình tràn, lấy phần nước tràn ra từ bình chứa
- Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn
1.Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của 1 lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A.Bình 100ml có vạch chia tới 10ml
B.Bình 500ml có vạch chia tới 2ml
C.Bình 100ml có vạch chia tới 1ml
D.Bình 500ml có vạch chia tới 5ml
2.Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A.V=20,2cm3
B.V=20,50cm3
C.V=20,5cm3
D.V=20cm3
3.Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a/V1=15,4cm3 b/V2=15,5cm3
Hãy cho biết ĐCNN của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng, trong phòng thí nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3;0,2cm3;0,3cm3
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
4.Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ cụ đó thường được dùng ở đâu?
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A. Bình 1000ml có vạch chia đến 10ml
B. Bình 500ml có vạch chia đến 2ml
C. Bình 100ml có vạch chia đến 1ml
D. Bình 500ml có vạch chia đến 5ml
Chọn B. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml là bình đo độ phù hợp nhất.
Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:
A. V1 = 20,2cm3
B. V2 = 20,5cm3
C. V3 = 20,5cm3
D. V4 = 20cm3
Chọn C. V3 = 20,5cm3
Các kết quả đo thể tích trong hai bản báo cáo kết quả thực hành được ghi như sau:
a. V1= 15,4cm3
b. V2=15,5cm3
Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ dùng trong mỗi bài thực hành. Biết rằng trong phòng nghiệm chỉ có các bình chia độ có ĐCNN là 0,1cm3; 0,2cm3 và 0,5cm3
Giải
a. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,2cm3 hoặc 0,1cm3
b. ĐCNN của bình chia độ dùng trong bài thực hành là : 0,1cm3 hoặc 0,5cm3
Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường dùng ở đâu?
Giải
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
1. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật ( 8 ô): TRỌNG LỰC.
2. Đại lượng chỉ lượng chất chứa trong vật (9 ô):KHỐI LƯỢNG.
3. Cái gì dùng để đo khối lượng (6 ô): CÁI CÂN.
4. Lực mà lò xo tác dụng lên tay ta khi tay ép lò xo lại. (9 ô):LỰC ĐÀN HỒI.
5. Máy cơ đơn giản có điểm tựa (6 ô):ĐÒN BẨY.
6. Dụng cụ mà thợ may thường lấy để đo cơ thể khách hành (8 ô): THƯỚC DÂY.
Từ hàng dọc là: LỰC ĐẨY.