Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lần lượt dẫn từng khí vào dung dịch brom loãng, khí nào làm brom mất màu là etilen:
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
- Khí còn lại không làm dung dịch brom mất màu là metan .
a) Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm - NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
Giữa H2N – R – COOH và CH3 – COOH:
Giống nhau: đều chức C, H, O và phân tử có nhóm – COOH
Ở amino axit còn có nguyên tố N và phân tử còn có nhóm – NH2.
b) Phản ứng giữa hai phân tử axit amino axetic:
Lấy mỗi kim loại một ít làm mẫu thử Cho các mẫu thử tác dụng với dung dịch NaOH Mẫu thử nào có bọt khí bay ra là nhôm 2Al +2NaOH +2H2O →2NaAlO2 +3H2 ↑ Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng dd HCl Mẫu nào có khí thoát ra là Fe, chất còn lại là Ag không phản ứng. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Lấy mỗi chất một ít ra từng ống nghiệm riêng biệt để làm mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm :
Cho NaOH vào các mẫu thử nếu :
+Khí thoát ra :Al.
+Không hiện tượng là Ag , Fe .
-Tiếp tục cho dung dịch AgNO3 vào hai ống nghiệm chứa dung dịch Ag,Fe nếu :
-Có khí bay lên là Fe .
-Không hiện tượng : Ag
Fe + 2HCL ->FeCl2+ H2.
Câu 3.
\(n_{hh}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
\(n_{Br_2}=\dfrac{4,2}{160}=0,02625mol\)
\(\Rightarrow n_{etilen}=0,02625mol\Rightarrow n_{metan}=0,22375mol\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,02625}{0,25}=10,5\%\)
\(\%V_{CH_4}=100\%-10,5\%=89,5\%\)
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(\Rightarrow\Sigma n_{O_2}=2\cdot0,22375+3\cdot0,02625=0,52625\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=11,788l\)
Dùng H2O, quỳ tím và dd HCl để nhận biết được mỗi chất theo sơ đồ nhận biết sau đây:
1)a)cho t/d vs BaCl2 thì H2SO4 tạo kết tủa trắng
BaCl2 + Hcl→k có p u xảy ra
BaCl2+H2SO4→BASO4↓+2HCl
b)tương tự câu a cho t/d vs BaCl2 thì Na2So4 tạo ↓ trắng
c)dùng quỳ H2So4 chuyển thành màu đỏ
2)chịu
3)dùng quỳ nhận ra ca(oh)2 vì làn=m quỳ chuyển thành màu xanh
cho 2 chất còn lại t/d vs HCl thì nhận ra CaCo3 vì có khí thoát ra
CaCo3+2HCl→CaCl2+Co2↑+H20
Cao+HCl→CaCl2 +H2O
a,
Dẫn các khí qua nước brom. Etilen làm brom nhạt màu, còn lại là metan.
PTHH: C2H4+Br2 → C2H4Br2
b, Cho 3 mẫu thử vào dung dịch Ca(OH)2:
- Mẫu thử xuất hiện kết tủa và làm đục Ca(OH)2 là CO2.
PTHH : Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Nung nóng 2 mẫu thử còn lại:
- Mẫu thử nào có tiếng nổ nhẹ là H2.
PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) 2H2O
- Mẫu thử còn lại là C2H4.
c, Nung 3 mẫu thử:
- Mẫu thử có tiếng nổ nhẹ là H2.
PTHH: 2H2 + O2 \(\underrightarrow{^{t^o}}\) 2H2O
* Cho 2 mẫu thử còn lại vào dung dịch Br2:
- Mẫu thử làm mất màu dung dịch Br2 là C2H4.
PTHH: C2H4 + Br2 → C2H4Br2
- Mẫu thử không làm mất màu dung dịch Br2 là CH4.
Câu1( 3 điểm) : Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các chất khí sau : CH4, C2H4 và CO2 đựng trong các bình bị mất nhãn.
Dẫn lần lượt từng khí qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4 + Br2 -> C2HBr2
-> khí còn lại là CH4
Câu 2( 4 điểm): Hoàn thành các phản ứng sau:
a) CH4 + ? Cl2−as−→CH3Cl+ HCl
b) CH2 = CH2 +Br2 →→CH2Br – CH2Br
c)C2H4+ 3O2 to→to→ 2CO2 + 2H2O
d) nCH2 = CH2 xt,to−−−→xt->-(CH2 - CH2)-n
Câu 3( 3 điểm): Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí etilen( đktc) trong không khí.
a) Viết PTHH xảy ra. b) Tính lượng khí CO2 tạo ra. c) Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết lượng etilen kể trên.
Hòa tan các chất vào nước, chất không tan là tinh bột. cho hai chất còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, chất nào cho phản ứng tráng bạc là glucozo, chất còn lại là saccarozo.