Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ý kiến của em về tính chất các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều , Trịnh Nguyễn:Phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước. Em không đồng ý.Vì nó để lại một tổn thất lớn giữa người và của: *)Hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều: -Năm 1570, rất nhiều người bị bắt lính, bắt phu. -Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch... --Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán. *)Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn: -Một dải đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trường khốc liệt. +Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác. +Nhân dân tàn hại lẫn nhau. Chia cắt kéo dài tới 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hoá, làm suy giảm tiềm lực đất nước.
Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa nhân dân nhiệt tình hưởng ứng. Hai bà đều cưỡi voi ngà trắng, hùng dũng bước ra trận. Hai Bà Trưng kéo quân đến Lăng Bạc để nghênh chiến. Nhưng vì lực lượng quá chênh lệch nên ta đã rút về Cấm Khê. Hai Bà Trưng đã hi sinh vào tháng 3 năm 43 (tức ngày 6 tháng 2 âm lịch). Mặc dù bị thất bại nhưng hai bà luôn được người dân nhớ đến. Hai Bà Trưng vẫn mãi là hai vị anh hùng anh minh, dũng cẳm trong lòng nhân dân ta.
Nhận xét:Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa đông đảo và hùng mạnh. Điều đó chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta.
Sorry hơi dài dồng 1 tí
Những thành tựu văn học nghệ thuật là :
- Văn Học:
+Văn học dân gian: phát triển rực rỡ dưới nhiều hình thức phong phú : ca dao, Tục ngữ , truyện tiếu lâm..........
+ Văn học chữ nôm: phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là truyện Kiều của Nguyễn Du
+ Ngoài truyện Kiều còn có: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm khúc, thơ của Hồ Xuân Hương,Bà Huyện Thanh Quan,Cao Bá Quát,......
+ Nội dung: Phản ánh cuộc sống của xã hội đưong thời ,thể hiện tâm tư , nguyện vọng của nhân dân
- Nghệ thuật:
+ Văn nghệ dân gian: phát triển phong phú như:sân khấu, chèo tuồng,.....
+ Tranh dân gian đậm Đà bản sắc dân tộc tiêu biểu là dòng tranh Đông Hồ ( Bắc Ninh)
+Có nhiều công trình kiến trúc tiêu biểu lớn như: Khuê Văn Các -Hà Nội,chùa Tây Phương -Hà Tây ,Kinh thành Huế
=> Kiến trúc độc đáo và tinh sảo
Quá trình sơn Tây đại phá quân thanh:
Năm 1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế và lấy hiệu là Quang Trung và tiến quân ra Bắc theo 5 đao
Đem 30 tết ta vượt sông Gián Khẩu diệt đồn tiền tiêu
Mùng 3 Tết ta đanh Hà Hồi
Mùng 5 Tết ta đanh Ngọc Hồi
Cùng lúc đó đô đoc Long đánh vào Đống Đa ,Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử
Trưa mùng 5 tết ta quét sạch 29 vạn quân Thanh
Đây là cuộc cách mạng tư sản dưới hình thức là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
toàn cảnh đất nước là đống đồ nát, cuộc sống khó khăn, nhọc nhằn khiến người dân nga rất vất vả
Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Bạch Đằng năm 938 là một trận đánh giữa quân dân Việt Nam - thời đó gọi là Tĩnh Hải quân và chưa có quốc hiệu chính thức - do Ngô Quyền lãnh đạo đánh với quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Kết quả, quân dân Việt Nam giành thắng lợi, nhờ có kế cắm cọc ở sông Bạch Đằng của Ngô Quyền.Trước sự chiến đấu dũng mãnh của quân dân Việt Nam, quá nửa quân Nam Hán bị chết đuối và Hoàng tử Nam Hán là Lưu Hoằng Tháo cũng bị Ngô Quyền giết chết. Đây là một trận đánh quan trọng trong lịch sử Việt Nam. Nó đánh dấu cho việc chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của Việt Nam, nối lại quốc thống cho dân tộc.
Sau chiến thắng vang dội này, vị danh tướng Ngô Quyền lên ngôi vua, tái lập đất nước. Ông được xem là một vị "vua của các vua" trong lịch sử Việt Nam. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông.
Khi quân địch sắp bị đánh bại hoàn toàn thì Lý Thường Kiệt chủ động thương lượng , đề nghị “giảng hoà”để vừa tránh được sự hi sinh của quân sĩ , vừa giữ được hoà khí giao bang giữa hai nước sau này.
-> Thể hiện lòng nhân đạo của Lý Thường Kiệt và dân tộc ta.
Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt là đề nghị giảng hòa qua đó ta thấy được Lý Thường Kiệt là một bậc thầy ngoại giao, có cách ngoại giao rất khôn khéo và mềm dẻo, vừa thể hiện sức mạnh của đất nước vừa tránh gây mất danh dự của nước lớn và quan trọng nhất là giữ quan hệ và hòa bình giữa hai nước.
- Nguyên nhân sâu xa: Giai cấp thống trị xem thuộc địa là nguồn cung cấp nguyên liệu và thị trường cho họ, nên tìm mọi cách để buộc kinh tế thuộc địa lệ thuộc vào kinh tế chính quốc. Nhưng sự phát triển kinh tế mạnh mẽ ở Bắc Mỹ làm Anh lo ngại, vì thế Anh đưa ra một loạt biện pháp nhằm hạn chế sự kinh doanh của giai cấp tư sản Bắc Mỹ. Những chính sách này làm hại đến quyền lợi của chủ nô, tư sản, và ngay cả nhân dân thuộc địa, vì vậy họ phản kháng lại chính quyền Anh.
- Nguyên nhân trực tiếp: Sự kiện chè ở Boxton \(\rightarrow\) Kinh tế thuộc địa phát triển \(\rightarrow\) Cạnh tranh với chính quốc (Anh) \(\rightarrow\) Chính quốc kìm hãm thuộc địa \(\rightarrow\) Mâu thuẫn giữa chính quốc với các thuộc địa ngày càng gay gắt.
Nguyên nhân:
Với sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Bắc Mỹ, giai cấp thống trị Anh tìm cách kìm hãm nó bằng việc ban hành một số những đạo luật khắt khe, buộc nhân dân Bắc Mỹ phải thi hành. Năm 1699 cấm xuất cảng len từ đất Mỹ, chỉ cho phép bán tại nơi sản xuất. Năm 1776, nghị viện Anh ra quyết định buộc phải đưa sang hải cảng Anh những hàng hóa từ thuộc địa muốn xuất cảng sang các nước khác, nghiêm cấm việc buôn bán đường... Ngoài ra, năm 1763 vua Anh còn ban hành đạo luật cấm khai khẩn đất đai ở phía tây dãy Alleghenies, điều này đụng chạm đến quyền lợi của những người Indians và dân tự do.
Ðến 1765, chính quyền Anh lại ban bố luật thuế tem: mọi giấy tờ phải đến cơ quan trước bạ để chịu thuế. Việc ban bố đạo luật này coi như vi phạm đến chính quyền các bang, vì các bang đòi phải có sự đồng ý của nhân dân thuộc địa. Thực chất của vấn đề thuế tem là quyền hạn của thuộc địa. Một đại hội bàn về thuế tem được triệu tập tại New york. Ðại hội yêu cầu quốc hội Anh bãi bỏ những đạo luật vừa ban hành đồng thời phát động một phong trào tẩy chay hàng Anh. Trước sự phản kháng của nhân dân thuộc địa, quốc hội Anh buộc phải bãi bỏ thuế tem.
Tháng 10. 1773, ba chiếc tàu chở chè của công ty Ðông Âún vào cảng Boston, nhân dân Boston cải trang làm người Indians, tấn công 3 chiếc tàu và ném các thùng chè xuống biển (trị giá 100.000 bảng). Chính phủ Anh ra lệnh đóng cửa cảng Boston, không cho tàu buôn vào. Tướng Gages được cử sang làm tổng tư lệnh quân đội Anh ở Bắc Mỹ.
Tháng 4. 1774 chính quyền Anh lại ban hành những đạo luật khác gây nên một phong trào chống Anh rộng rãi trong quần chúng và thúc đẩy chiến tranh bùng nổ.
của nghĩa quân Hai Bà Trưng Hướng tấn công của quân địch Nghĩa quân các địa phương hưởng ứng cuộc khởinghĩa Những đội nghĩa binh và tụ binhhưởng ứng khởi nghĩa Nơi Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa Bài ... nghĩa Những đội nghĩa binh và tụ binh hưởng ứng khởi nghĩa Nơi Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa
Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa… Nghĩa quân làm chủ Mê Linh rồi chiếm Cổ Loa, từ Cổ Loa tấn công Luy Lâu trung tâm của chính quyền đô hộ. Bị đánh bất ngờ, quân Hán không dám chống cự, bỏ hết của cải, vũ khí, lo chạy thoát thân. Tướng Tô Định sợ hãi cắt tóc cạo râu, mặc giả thường dân trốn về Trung Quốc.
Sau khi quân Đức tràn sang chiếm Ba Lan năm 1939, Anh và Pháp lên tiếng phản đối và tuyên chiến với Đức. Nhưng trong một thời gian từ tháng 9 năm 1939 cho đến khi Đức xâm lấn Pháp vào tháng 5 năm 1940, không có cuộc chạm súng nào đáng kể. Thời gian yên lặng này thường được gọi là chiến tranh kì quặc (tiếng Anh: Phoney War).
Trong thời gian này phần lớn lực lượng Đức tham gia chiếm đóng Ba Lan, một ít được đem sang củng cố tuyến phòng thủ Siegfried dọc biên giới Đức-Pháp. Bên kia, liên minh Anh và Pháp cũng rục rịch đưa quân đội ra trấn đóng dọc tuyến phòng thủ Maginot. Không quân Hoàng gia Anh đem truyền đơn rải vào Đức và quân Canada kéo đến đồn trú tại Anh. Tuy nhiên không có cuộc chạm súng đáng kể nào với Đức.
Quân đội Anh và Pháp ra sức chế tạo đồng thời mua thêm vũ khí từ Hoa Kỳ. Hoa Kỳ lúc này chưa tham chiến và chỉ ủng hộ Anh Pháp bằng cách giảm giá vũ khí và tiếp vận. Đức thấy vậy cũng đưa chiến hạm ra Đại Tây Dương ngăn chận các cuộc vận chuyển từ Hoa Kỳ sang châu Âu.