Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bước sang thế kỉ XX, giới cầm quyền Nhật Bản đã đẩy mạnh chính sách xâm lược và bành trướng. Chiến tranh Nga - Nhật (1904 -1905) kết thúc với sự thất bại của đế quốc Nga.
- Nhật chiếm bán đảo Liêu Đông, phía nam đảo Xa-kha-lin, Đài Loan và cảng Lữ Thuận của Trung Quốc. Năm 1914 Nhật Bản đã dùng vũ lực để mở rộng khu vực ảnh hưởng ở Trung Quốc và chiếm Sơn Đông. Thuộc địa của đế quốc Nhật mở rộng rất nhiều.
Trình bày sự phát triển kinh tế của Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX ?
- Cho biết việc mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật Bản.
- Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh mẽ.
- Trong 14 năm (từ 1900 đến 1914), ti lê công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% lên 42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si. giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế. chính trị của nước Nhật. Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp đường sắt, tàu biển...
Sau cuộc chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc, kinh tế Nhật Bản càng phát triển mạnh mẽ.
Trong 14 năm (từ 1900 đến 1914), ti lê công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân đã tăng từ 19% lên 42%. Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa kéo theo sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng. Nhiều công ti độc quyền xuất hiện, như Mít-xưi và Mít-su-bi-si. giữ vai trò to lớn, bao trùm lên đời sống kinh tế. chính trị của nước Nhật. Các hãng này làm chủ nhiều ngân hàng, hầm mỏ, xí nghiệp đường sắt, tàu biển...
-Sự phát triển của Nhật Bản:
1,Kinh tế:
+Thống nhất tiền tệ
+Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp phong kiến
+Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ giao thông
2, Chính trị, xã hội:
+ Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm quyền
+Thi hành chính sách giáo dục
+ Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây
3, Quân sự:
+ Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây
+Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh
+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí đc chú trọng
=> Phát triển thành 1 nước tư bản công nghiệp, thoát khỏi nguy cơ trở thành 1 nước thuộc địa.
- Mở rộng thuộc địa :
+ Năm 1914, Nhật bản dùng vũ lực -> Mở rộng khu vực ảnh hưởng ở Trung Quốc và chiếm Sơn Đông, thuộc địa mở rộng nhiều
- Dưới sự vận động của chính sách khai thác thuộc địa xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới là:
+ Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn… nhưng bị chính quyền thực dân kìm hãm, chèn ép.
+ Tầng lớp tiểu tư sản: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do nên đời sống bấp bênh, khổ cực "lúc đói lúc no". Họ có ý thức dân tộc, tích cực tham gia các hoạt động cứu nước .
+ Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
Tham khảo
Tóm lại, chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội. Trong đó đặc biệt là sự ra đời hai giai cấp mới là công nhân và tư sản Việt Nam. Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người bị mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột. Vì vậy, trong xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến, đã nẩy sinh mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là: mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho nhân dân, tự do cho nhân dân; hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành lại dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân. Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
a) Nhật Bản trước nguy cơ trở thành thuộc địa
- Vì sao Nhật Bản quyết định canh tân để phát triển đất nước?
Nhật Bản quyết định canh tân phát triển đất nước để thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của các nước phương tây .
- Ai là người quyết định công cuộc duy tân đất nước. Nội dung và kết quả của cuộc Duy Tân Minh Trị?
-Thiên hoàng Minh Trị (1852-1912) là người quyết
định công cuộc duy tân đất nước .
-Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị : Tháng 1-1868 ,
Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách trên nhiều
lĩnh vực :
+ Kinh tế
+ Văn hóa , giáo dục
+ Chính trị , Xã hội
+ Quân sự
- Kết quả cuộc cải cách :
+ Cải cách thắng lợi .
+ Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa
b) Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
- Trình bày sự phát triển khinh tế của Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX?
-Sự phát triển của Nhật Bản:
1,Kinh tế:
+Thống nhất tiền tệ
+Xóa bỏ sự độc quyền ruộng đất của giai cấp
phong kiến
+Tăng cường phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở
nông thôn
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ giao thông
2, Chính trị, xã hội:
+ Bãi bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa
và đại tư sản lên nắm quyền
+Thi hành chính sách giáo dục
+ Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây
3, Quân sự:
+ Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo kiểu
phương Tây
+Chế độ nghĩa vụ thay cho chế độ trưng binh
+ Công nghiệp đóng tàu, sản xuất vũ khí đc chú
trọng
=> Phát triển thành 1 nước tư bản công nghiệp,
thoát khỏi nguy cơ trở thành 1 nước thuộc địa.
- Cho biết việc mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật Bản?
- Mở rộng thuộc địa :
+ Năm 1914, Nhật bản dùng vũ lực -> Mở rộng khu vực ảnh hưởng ở Trung Quốc và chiếm Sơn Đông, thuộc địa mở rộng nhiều
Tham khảo:
Bên cạnh các giai cấp cũ không ngừng bị phân hoá, xã hội Việt Nam đã xuất hiện thêm những giai cấp, tầng lớp mới:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp. Tuy nhiên, có một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước.
- Giai cấp nông dân: có số lượng đông đảo, bị áp bức bóc lột nặng nề. Họ sẵn sàng hưởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.
- Tầng lớp tư sản: có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ công, chủ hãng buôn,... bị kìm hãm, chèn ép, chưa có tinh thần cách mạng.
- Tiểu tư sản thành thị: bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do. Đó là những người có trình độ học vấn, nhạy bén với thời cuộc nên đã sớm giác ngộ và tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước đầu thế kỉ XX.
- Công nhân: xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp,… đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.
- Đời sống nhân dân khổ cực, mâu thuẫn xã hội sâu sắc.