K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho phenol vào cả 4 lọ : nhận biết được NaOHNaOH do có màu hồng 
Cho dung dịch màu hồng này vào các lọ còn lại, lọ nào làm mất màu hồng của dung dịch này thì lọ đó chứa H2SO4H2SO4
Đem dd H2SO4H2SO4 vừa nhận biết được ở trên cho vào 2 lọ còn lại thì chỉ có lọ chứa BaCl2BaCl2 cho kết tủa, lọ chứa Na2SO4Na2SO4 không có hiện tượng gì
+ ptpu :
H2SO4+2NaOH−−>Na2SO4+2H2OH2SO4+2NaOH−−>Na2SO4+2H2O
H2SO4+BaCl2−−>BaSO4(kettua)+2HCl

26 tháng 2 2020

 Sửa: B2O5 thành P2O5

B1: Trích mỗi loại một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự để phân biệt.

B2: Cho 1 ít nước vào các mẫu thử; sau 1 thời gian nhúng quỳ tím vào:

+) Các mẫu thử tan trong nước và tạo khí là K

+) Các mẫu thử tan trong nước làm quỳ hóa xanh là: Na2O và BaO 

+) Các mẫu thử tan trong nước và làm quỳ hóa đỏ là: P2O5

+) Các mẫu thử không tan trong nước là MgO

B3: Còn 2 mẫu thử chưa đươc phân biệt là Na2O và BaO

Chúng ta tiếp tục cho Na2CO3 vào 2 dung dịch chưa phân biệt được ở B2

+) Dung dịch tạo kết tủa là ở mẫu thử BaO

+) Dung dịch không phản ứng là ở mẫu thử Na2O

Phương trình phản ứng:

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)

\(Na_2O+OH\rightarrow2NaOH\)

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaOH\)

1 tháng 12 2019

-Lấy mẫu thử và đánh dấu

-Cho AgNO3 vào các mẫu thử:

+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là HCl:

     HCl+AgNO3=AgCl+HCl

+Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng chất ban đầu là H3PO4:

    3AgNO3+H3PO4=Ag3PO4+2HNO3

+Mẫu thử tan ít có màu trắng chất ban đầu là H2SO4:

   2AgNO3+H2SO4=AgSO4+2HNO3

+Mẫu thử ko hòa tan chất ban đầu là HNO3 

Hok tốt

26 tháng 4 2019

em chỉ biết Cu là đồng 

26 tháng 4 2019

1. Chất rắn:

- Cu: Đồng

- Ca: Chất canxi

- Na2O: Natri oxit

2. Dung dịch:

- Ca(OH)2: Canxi hydroxit

- NaOH: Natri hiđroxit hoặc có tên gọi khác là hyđroxit natri.

- HCI: Axit clohydric

3. Chất rắn:

- CuO: Đồng(II) Ôxít

- CaO: Canxi oxit

- P2O5: Điphốtpho pentaôxít

- MgO: Magie oxit

13 tháng 12 2020

             Bài làm :

Ta có phương trình hóa học :

2Al(OH)3+3H2SO4Al2(SO4)3+6H2O
13 tháng 12 2020

hello bạn nha

13 tháng 12 2019

CO2 : cacbonic

MgO : mangan oxit

BaO : bari oxit

Fe2O3 : sắt (III) oxit 

Na2O : natri oxit 

CO : cacbon oxit 

CuO : đồng (II) oxit 

K2O  : kalio xit

SO3 : sunfuro (lưu huỳnh trioxit)

P2O5 : diphotpho penta oxit 

NO : nito oxit 

CaO : canxi oxit 

PbO : Chì (II) oxit 

Fe3O4 : sắt từ oxit 

Al2O3 : nhôm oxit 

ZnO : kẽm oxit 

2) oxit bazo gồm MgO,Fe2O3,Na2O,CuO,BaO,K2O,CaO,PbO,Fe3O4,Al2O3,ZnO

oxit axit gồm : CO2,CO,SO3,P2O5,NO

3) oxit tác dụng với nước : CO2,BaO,Na2O,K2O,SO3,P2O5,CaO

 oxit tác dụng được với dd axitclohidric : MgO,Fe2O3,Na2O,CuO,BaO,K2O,CaO,PbO,Fe3O4,Al2O3,ZnO

oxit tác dụng được với CaO : CO2,SO3,P2O5

(III),(II) là số la mã theo thứ tự là 3,2