Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau hai mươi năm gián đoạn kể từ khi kết thúc chiến tranh, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton tuyên bố chính thức bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào ngày 11 tháng 7 năm 1995 và nâng cấp Văn phòng Liên lạc thành tòa đại sứ đặt tại Hà Nội. Việt Nam đặt tòa đại sứ ở Washington D.C., một tòa tổng lãnh sự tại San Francisco một tại Houston và một tại thành phố New York. Hoa Kỳ có một tòa tổng lãnh sự tại Thành phố Hồ Chí Minh và dự kiến mở thêm một tòa tổng lãnh sự ở Đà Nẵng.
Ngoại giao Hoa Kỳ và Việt Nam đã trở nên sâu và đa dạng hơn trong những năm đã bình thường hóa chính trị. Hai nước đã thường xuyên mở rộng trao đổi chính trị, đối thoại về nhân quyền và an ninh khu vực. Họ ký kết Hiệp định Thương mại song phương vào tháng 7 năm 2000, bắt đầu có hiệu lực từ tháng 12 năm 2001. Tháng 11, 2007, Hoa Kỳ chấp thuận Quy chế Quan hệ Thương mại Bình thường Vĩnh viễn (PNTR) cho Việt Nam.
- Cu-ba được coi là "lá cờ đầu tiên của Mỹ Latinh" vì cuộc cách mạng của nó và sự hỗ trợ cho các phong trào cách mạng trong khu vực đã thúc đẩy chủ nghĩa Mỹ Latinh và độc lập khỏi áp lực của các thực thể thực dân và đế quốc.
- Mối quan hệ giữa Việt Nam và Cu-ba là một mối quan hệ chặt chẽ dựa trên sự đoàn kết chính trị và tình bạn lâu đời giữa hai nước. Hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng trong lịch sử đối mặt với áp lực của các đế quốc và cuộc chiến tranh giành độc lập. Cu-ba đã hỗ trợ Việt Nam trong cuộc chiến tranh chống lại Mỹ và đã đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy chủ quyền và độc lập của Việt Nam trên trường quốc tế. Ngoài ra, cả hai nước cũng hợp tác trong nhiều lĩnh vực khác nhau như kinh tế, văn hóa và chính trị đa phương. Mối quan hệ này thể hiện sự đoàn kết và tương thân tương ái giữa Việt Nam và Cu-ba, tạo ra một liên kết đặc biệt và ý nghĩa trong quan hệ ngoại giao của họ.
Tham khảo ý thứ 2
Mối quan hệ giữa Việt Nam với EU:
10 - 1990, EU thiết lập quan hệ ngoại giao với ViệtNam.
Tháng 7 - 1995, Việt Namvà EU kí “Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC
Năm 2004, Hội nghị Cấp cao ViệtNam- EU lần thứ I tại Hà Nội.
Ngày 27 - 6 - 2012, Việt Namvà EU, đã ký chính thức “Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện” (PCA).
Hiện EU là đối tác quan trọng hàng đầu của Việt Nam trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Kể từ thời điểm ký kết FCA đến nay, quan hệ Việt Nam-EU đã chuyển từ mối quan hệ tuyến bị động một chiều giữa 'nước nhận viện trợ và nhà tài trợ' thành quan hệ đối tác bình đẳng, hợp tác toàn diện, phát triển bền vững và ngày càng đi sâu vào chiều sâu.Trên cơ sở những lợi ích sống chung việc củng cố tăng cường hóa quan hệ Việt Nam-EU bình đẳng đôi bên cùng có lợi và nhu cầu chiến lược của hai bên. Do đó quan hệ hợp tác Việt Nam-EUngày càng phát triển theo chiều sâu và hiệu quả hơn.
Tham
Ngày 2-12-1960, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cu-ba, từ đó đến nay quan hệ hữu nghị và hợp tác giúp đỡ nhau về nhiều mặt ngày càng được thiết lập chặt chẽ.
- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, Cu-ba đã giúp đỡ nhiều mặt cả về vật chất và tinh thần.
- Các nhà lãnh đạo Cu-ba và Việt Nam đã nhiều lần thăm viếng lẫn nhau (Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô đã nhiều lần thăm Việt Nam), càng khẳng định mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay ngày càng tốt đẹp.
- Phi-đen Cát-xtơ-rô luôn coi trọng và ưu tiên phát triển mối quan hệ với Việt Nam, coi Việt Nam như một người anh em vô cùng thân thiết. Cũng như câu nói bất hủ của ông: “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình” đã được chứng minh và đi vào lịch sử mối quan hệ hai nước.
khảo!