Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO:
- Nông nghiệp :
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng - Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
Tham khảo:
- Nguồn: https://vndoc.com/trinh-bay-nhung-bien-phap-phat-trien-kinh-te-thoi-le-so-tac-dung-cua-nhung-bien-phap-do-261521
- Nông nghiệp:
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng - Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp:
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
Kinh tế
- Nông nghiệp :
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng
- Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
Kinh tế
- Nông nghiệp :
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng
- Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
Kinh tế
- Nông nghiệp :
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng
- Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
tham khảo
Kinh tế
- Nông nghiệp :
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng
- Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
Kinh tế
- Nông nghiệp :
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng
- Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng
Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển. Đây là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.
- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.
- Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
Luật pháp
Vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới mang tên là Quốc triều hình luật (thường gọi là luật Hồng Đức).
- Nội dung chính của bộ luật là bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc; bảo vệ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật có những điều luật bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền của phụ nữ.
Tình hình kinh tế thời Lê sơ
Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển. Đây là biểu hiện sự thịnh vượng của thời Lê sơ.
- Nông nghiệp: được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước.
- Thủ công nghiệp: phát triển với những nghề thủ công truyền thống, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.
- Thương nghiệp: chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
Tình hình giáo dục và khoa cử
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long; ở các đạo, phủ đều có trường công, hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại. Đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Nội dung học tập, thi cử là các sách của đạo Nho. Đạo Nho chiếm địa vị độc tôn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527), tổ chức được 26 khoa thi, lấy đỗ 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên.
giáo dục khoa cử thời Lê sơ phát triển vì:
Ngay sau khi lên ngôi vua, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
Ở các đạo, phủ có trường công. Nhà nước tuyển chọn người giỏi, có đạo đức để làm thầy giáo. Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
Ngay sau khi lên ngôi vua, Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc tử giám ở kinh thành Thăng Long, mở trường học ở các lộ, mở khoa thi và cho phép người nào có học đều được dự thi. Đa số dân đều có thể đi học, đi thi trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
Ở các đạo, phủ có trường công. Nhà nước tuyển chọn người giỏi, có đạo đức để làm thầy giáo. Nội dung học tập thi cử là các sách của đạo Nho. Thời Lê sơ, Nho giáo chiếm địa vị độc tôn ; Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế.
- Thời Lê sơ (1428 - 1527) tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) tổ chức được 12 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên.
Refer
* Những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp:
- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng. - Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ. - Định phép quân điền, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.
Tham khảo nếu đúng :
Nguyên lí làm việc của đồ dùng loại điện-nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
Nguyên lí hoạt động của đồ dùng loại điện - nhiệt
2. Dây đốt nónga. Điện trở của dây đốt nóng:
Công thức: R=ρlSR = \rho \frac{l}{S}R=ρSl
Trong đó:
R là điện trở của dây đốt nóng. Đơn vị : Ω\OmegaΩ (Ôm)
ρ\rhoρ là điện trở suất của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng
l là chiều dài. Đơn vị: m (Mét)
S là tiết diện của dây đốt nóng. Đơn vị: mm2 (milimét vuông)
Lưu ý: Đổi đơn vị tiết diện 1mm2=10-6m2.
b. Các yêu cầu kĩ thuật của dây đốt nóng:
Dây đốt nóng làm bằng vật liệu có điện trở suất lớn ( Ví dụ: Niken crôm có điện trở suất r = 1,1. 10-6 Ωm) chịu được nhiệt độ cao
II. Bàn là điện1. Cấu tạoCó hai bộ phận chính là dây đốt nóng và vỏ bàn là.
a. Dây đốt nóng:
Làm bằng hợp kim niken - crom chịu được nhiệt độ cao.
Được đặt trong rãnh (ống) của bàn là và cách điện với vỏ.
b. Vỏ bàn là:
Vỏ gồm:
Đế làm bằng gang đánh bóng hoặc mạ crôm.
Nắp: làm bằng nhựa hoặc thép, trên có gắn tay cầm bằng nhựa và đèn báo, rơle nhiệt, núm điểu chỉnh nhiệt độ ghi số liệu kỹ thuật
Ngoài ra còn có đèn tín hiệu, rờ le nhiệt, núm điều chỉnh nhiệt độ, bộ phận điều chỉnh nhiệt độ và phun nước.
2. Nguyên lý làm việcDựa vào nguyên lí làm việc chung của đồ dùngloại điện-nhiệt, nguyên lí làm việc của bàn là điện là khi đóng điện, dòng điện chạy trong dây đốt nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là làm nóng bàn là.
3. Số liệu kĩ thuậtĐiện áp định mức: 127V, 220V
Công suất định mức: 300W đến 1000W.
4. Sử dụngSử dụng đúng điện áp định mức.
Khi là không để mặt đế bàn là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần áo …
Điều chỉnh nhiệt độ của bàn là phù hợp với loại vải cần là.
Giữ gìn mặt đế bàn là luôn sạch và nhẵn.
Đảm bảo an toàn khi sử dụng
Bài tập minh họaBài 1:Nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện bằng nhiệt là gì?
Hướng dẫn giảiNguyên lý làm việc.
Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy trong dây đốt nóng, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
Bài 2:Các yêu cầu kỹ thuật đối với dây đốt nóng là gì?
Hướng dẫn giảiDây đốt nóng :
Điện trở của dây đốt nóng.
Phụ thuộc vào điện trở suất ρ của vật liệu dẫn điện làm dây đốt nóng, tỉ lệ thuận với l và tỉ lệ nghịch với tiết diện S cảu dây đốt nóng.
Công thức: R=ρlSR = \rho \frac{l}{S}R=ρSl
Các yêu cầu kỹ thuật của dây đốt nóng.
Dây đốt nóng làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở xuất lớn; dây Niken – crom ρ = 1,1.10-6Ώm
Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao ,dây niken – crom 1000oC đến 1100oC.
Bài 3:Cấu tạo bàn là điện gồm các bộ phận chính nào nêu chức năng của chúng?
Hướng dẫn giảiBàn là điện.
Cấu tạo.
Dây đốt nóng:
Làm bằng hợp kim niken- Crom chịu được nhiệt độ cao 1000oC đến 1100oC.
Vỏ bàn là:
Đế làm bằng gang hoặc đồng mạ crom.
Nắp bằng đồng hoặc bằng nhựa chịu nhiệt.
Đèn tín hiệu, rơle nhiệt, núm điều chỉnh.
Nguyên lý làm việc.
Khi đóng điện dòng điện chạy trong dây đốt nóng, làm toả nhiệt, nhiệt được tích vào đế bàn là làm bàn là nóng lên.
Bài 4:Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý những điều gì?
Hướng dẫn giảiKhông dùng quạt, máy lạnh khi ủi đồ
Không đổ nước máy, nước giếng, nước có mùi vào bàn ủi hơi nước
Điều chỉnh độ ủi, lượng hơi nước với từng loại vải
Sau khi bàn ủi nóng mới chỉnh chế độ ủi hơi nước
Vệ sinh bàn ủi thường xuyên .
Lời kếtNhư tên tiêu đề của bài Đồ dùng loại điện- nhiệt. Bàn là điện, sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:
Hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.
Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện
1)
* Những thành tựu về văn hóa:
- Văn học:
+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Có nhiều tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…
+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học: có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…
- Địa lí: có Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
* Những thành tựu về giáo dục, khoa cử:
- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.
Dựng lại Quốc Tử Giám, mở nhiều trường học, mở khoa thi. Nội dung học tập thi cử là sách của đạo Nho. Một năm tổ chức ba kì thi: Hương - Hội - Đình.
=> Giáo dục phát triển đào tạo được nhiều nhân tài.
Mn giup em từ C2,C3 và C4 tra lời mỗi ngươi 1 câu cũng được em đang cần gấp...!
refer:
Tham khảo
Biện pháp
- Nông nghiệp :
+ Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất
- Kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng - Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...
- Thi hành chính sách quân điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Phát triển nhiều ngành thủ công ở làng xã, kinh đô Thăng Long.
+ Các công xưởng do nhà nước quản lí được quan tâm
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.
-> Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp và công nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.