K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

*Diễn biến:

-Năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.

- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đã quyết định chọn Rạch Rầm-XoàiMút làm trận địa.

-Thủy quân được giấu trong các nhánh sông Rạch Gầm-Xoài Mútvà sau các ngách cù lao

-Bộ binh: mai phục bên bờ và trên cù lao Thới Sơn giữa sông

-Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ đã dùng mưu nhử định vào trận địamại phục , từ Mĩ Tho và các nhánh Cù Lao các nhánh sông đổ ra đánh phía trước mặtvà vào bên sườn địch trong khi phục binh bắn tên xả vào đoàn thuyền chiến.

*Kết quả: QuânXiêm bị đánh tan

*Ý nghĩa:- Là mộttrong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm củanhân dân ta

- Đập tan âm mưa xâm lược của phong kiến Xiêm

-Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân và thiên tài quânquân sự của Nguyễn Huệ

14 tháng 5 2018

*Diễn biến:

-Năm 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định.

- Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đã quyết định chọn Rạch Rầm-XoàiMút làm trận địa.

-Thủy quân được giấu trong các nhánh sông Rạch Gầm-Xoài Mútvà sau các ngách cù lao

-Bộ binh: mai phục bên bờ và trên cù lao Thới Sơn giữa sông

-Ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ đã dùng mưu nhử định vào trận địamại phục , từ Mĩ Tho và các nhánh Cù Lao các nhánh sông đổ ra đánh phía trước mặtvà vào bên sườn địch trong khi phục binh bắn tên xả vào đoàn thuyền chiến.

*Kết quả: QuânXiêm bị đánh tan

*Ý nghĩa:- Là mộttrong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm củanhân dân ta

- Đập tan âm mưa xâm lược của phong kiến Xiêm

-Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân và thiên tài quânquân sự của Nguyễn Huệ

17 tháng 5 2017

Khúc sông từ Rạch Gầm đến Xoài Mút được Nguyễn Huệ chọn làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm vì có địa thế thuận lợi cho quân mai phục : Sông dài khoảng 6km, rộng hơn 1km có chỗ gần 2 km. Hai bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn.

17 tháng 12 2018
Diễn biến: - Quân Tống nhiều lần vượt sông nhưng đều bị thất bại. - Cuối năm 1077, Lý Thường Kiệt cho quân bất ngờ tấn công vào doanh trại giặc, quân Tống bị tiêu diệt gần hết - Nhà Lý đề nghị giảng hòa,quân Tống rút về nước. Kết quả: Quân ta giành thắng lợi Ý nghĩa: - Bảo vệ nền độc lập của dân tộc - Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống:
23 tháng 2 2018
  • 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc kéo vào nước ta.
  • 8/10/ 1427 Liễu Thăng xuất quân, bị phục kích, bị giết ở Chi Lăng.
  • Lương Minh lên thay bị phục kích ở Cần Trạm.
  • Thôi Tụ cùng 5 vạn quân bị tiêu diệt và bị bắt sống tại Xương Giang.
  • Mộc Thạnh rút chạy về nước.
14 tháng 4 2018

Đầu tháng 10/1427 có hơn 10 viện binh từ

7 tháng 12 2017

tháng 4-1288 , đoàn quân ô mã nhi rút theo đường thuỷ trên sông bạch đằng . khi quân ô mã nhi tiến đến bãi cọc . quân trần khiêu khích rồi bỏ chạy , chờ nc rút tổ chức tấn công.

17 tháng 2 2017

Kết Quả:

-Vương Thông xin hòa và mở hội thề ở Đông Quan (10-12-1427) để an tâm rút về nước .

-Đất nước được gải phóng

Đó là mk tự làm đó có gì nói mk nha

17 tháng 2 2017

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc bằng việc giành lại độc lập cho nước Đại Việt và sự thành lập nhà Hậu Lê.

30 tháng 10 2019

Diễn biến:

- Năm 981, quân Tống theo hai đường thủy bộ tiến vào xâm lược nước ta

- Dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, quân ta chặn đánh địch ở sông Bạch Đằng và ải Chi Lăng.

- Tại cửa sông Bạch Đằng, Lê Hoàn chỉ huy cho đóng cọc để ngăn chặn thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt diễn ra, cuối cùng quân thủy của địch cũng bị chết gần hết.

- Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh ác liệt ở Chi Lăng buộc chúng phải rút quân, thừa thắng quân ta truy kích diệt địch, quân giặc chết đến quá nửa. Tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.

Kết quả:

- Quân giặc chết quá nửa, tướng giặc bị giết. Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.

Ý nghĩa:

- Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững được nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.

30 tháng 10 2019

Diễn biến:

- Tháng 1-1077, khoảng 30 vạn quân Tống tiến vào nước ta. Bị phòng tuyến của quân ta chặn lại, Quách Quỳ đành phải đóng quân bên bờ Bắc sông Như Nguyệt, chờ thủy quân đến.

- Chờ mãi không thấy quân thủy đến, quân Tống nhiều lần tiến công đánh vào phòng tuyến của ta nhưng đều bị quân đội nhà Lý đẩy lùi.

- Không thể tiến công được, quân Tống chuyển sang củng cố, phòng ngự. Quân sĩ ngày một chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.

- Tương truyền, để động viên, khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ đêm đêm Lý Thường Kiệt cho người ngâm vang bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”.

- Cuối mùa xuân 1077, nhận thấy quân địch đã suy yếu, Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn vào trận tuyến của địch. Quân Tống thua to, lâm vào tình thế hết sức khó khăn, tuyệt vọng.

- Giữa lúc ấy, Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa”. Quách Quỳ chấp nhận ngay, quân Tống vội vã rút về nước.

Ý nghĩa của chiến thắng Như Nguyệt:

- Cuộc chiến trên sông Như Nguyệt là trận quyết định số phận của quân Tống xâm lược.

- Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang, quân Tống buộc phải từ bỏ giấc mộng xâm lược Đại Việt, nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.

- Đây là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

- Tên tuổi của ông - Lý Thường Kiệt mãi là niềm tự hào của dân tộc.

Chúc bạn học tốt!
22 tháng 12 2018

* Chuẩn bị :

-Sau khi rút quân khỏi thành Ung Châu, Lý Thường Kiệt cho quân bố phòng:

+ Cho quân mai phục ở biên giới.

+ Cử Lý Kế Nguyên giữ vùng biển Quảng Ninh để chặn quân thủy.

+ Xây dựng phòng tuyến Sông Cầu (sông Như Nguyệt), do Lý Thường Kiệt chỉ huy gồm cả quân thủy và quân bộ. Phòng tuyến sông Cầu xây dựng ở bờ Nam sông Như Nguyệt ( sông Cầu), đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Trung Quốc vào Thăng Long, phòng tuyến dài 100km được đắp bằng đất cao, vững chắc . Được ví như chiến hào tự nhiên, khó vượt qua.

* Diễn biến : Cuối năm 1076 quân Tống tấn công nước ta bằng 2 cánh quân thủy bộ:

+Quân bộ do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy gồm 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến, 20 vạn dân phu . Quân thủy do Hòa Mâu dẫn đầu .

+Quân bộ vượt ải Nam Quan vào Lạng sơn bị Thân cảnh Phúc chặn đánh phải dừng lại ở bờ bắc sông Như Nguyệti , chờ quân thủy tiếp viện, nhưng quân thủy đã bị Lý kế Nguyên đánh bại .

Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

- Chờ mãi không thấy thủy quân đến, Quách Qùy cho đóng bè 2 lần vượt vượt sông,bị ta phản công , đẩy lùi chúng về bờ bắc

- Để khích lệ tinh thần chiến đấu của quân sĩ, Lý Thường Kiệt cho người vào đền bên sông ngâm bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”.

- Thất vọng, Quách Quỳ ra lệnh “Ai còn bàn đánh sẽ bị chém” và chuyển sang củng cố phòng ngự.Quân Tống mệt mỏi, , lương thảo cạn dần,chán nản, bị động

- Cuối xuân năm 1077, quân Lý Thường Kiệt, bất ngờ tấn công đánh mạnh vào trại giặc, quân Tống thua to ,tuyệt vọng phải chấp nhận giảng hòa và rút quân .

22 tháng 12 2018

-Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt làm chúng không tiến vào được.

-Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc, giặc bị tấn công bất ngờ, rơi vào thế bị động

Kết quả: Quân ta dành thắng lợi

27 tháng 12 2016

-Quách Quỳ cho quân vượt sông đánh phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công quyết liệt làm chúng không tiến vào được.

-Cuối xuân 1077 Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh vào đồn giặc

-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử:

+Sự ủng hộ và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta.

+Tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.

+Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

+Củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc.

+Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống

7 tháng 2 2018

*ý nghĩa lịch sử:

-Đập tan mưu đồ xâm lược của quân Tống

-Bảo vệ nền độc lập dân tộc