Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lãnh địa phong kiến
- Kinh tế: Tự cung, tự cấp
- Hình thức sản xuất: Nông nghiệp, thủ công
- Xã hội: Lãnh chúa - Nông nô
Thành thị trung đại
- Kinh tế: Trao đổi, mua bán hàng hóa
- Hình thức sản xuất: Thủ công nghiệp,thương nghiệp
- Xã hội: Thợ thủ công - Thương nhân
1. Nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của thành thị thời trung đại là: Từ khoảng cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành những thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.
2. - Khung cảnh thành thị châu Âu thời trung đại:
Trong thành thị có rất nhiều xưởng sản xuất, lúc nào cũng tấp nập người qua lại để mua bán, trao đỏi hàng hóa. Các thợ thủ công và thương nhân lập ra các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
- Những đặc điểm khác nhau:
+ Về kinh tế:
* Lãnh địa: nông nghiệp
* Thành thị: thương nghiệp và thủ công nghiệp
+ Về thành phần cư dân:
* Lãnh địa: lãnh chúa và nông nô
* Thành thị: chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân
3. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.
1. Thời gian xuất hiện:
+ Lãnh địa: cuối thế kỉ V
+ Thành thị: cuối thế kỉ XI
2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của:
+ Lãnh địa: nông nhiệp
+ Thành thị: thương ngiệp và thủ công nghiệp
3. Thành thị châu Âu thời trung đại rất sầm uất, nhộn nhịp, đông vui. Mọi người mang theo sản phẩm trên những chiếc thuyền để buôn bán. Họ còn lập ra các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
- Kinh tế:
+ Lãnh địa: nông nghiệp
+ Thành thị: thương nghiệp
- Thành phần dân cư:
+ Lãnh địa: lãnh chúa và nông nô
+ Thành thị: chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân
Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
* Cơ sở kinh tế : chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
+ Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
+ Châu Âu : đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
* Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản :
+ Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Châu Âu là lãnh chúa và nông nô .
* Bóc lột bằng tô thuế . Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại ,xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đờ
Lãnh địa :
Thời gian xuất hiện : cuối thế kỉ V
Thành phần cư dân chủ yếu : lãnh chúa và nông nô
Hoạt động kinh tế chủ yếu : nông nghiệp
Thành thị :
Thời gian xuất hiện : cuối thế kỉ XI
Thành phần cư dân chủ yếu : thợ thủ công và thương nhân
Hoạt động kinh tế chủ yếu : thủ công nghiệp
Chúc pn hok tốt !
tg xuất hiện : khoảng cuối tk V( lãnh địa)
cuối tk xI ( thành thị)
H đ KT chủ yếu : nông nghiệp , thủ công( lãnh địa)
buôn bán , sản xuất hàng hóa(thàh thị)
thành phần chủ yếu: nông nô, lãnh chúa(l đ)
thương nhân , thợ thủ công( tt)
bạn tự kẻ bẳng ra nhé
Câu 1:
Lãnh địa phong kiến:
- Tổ chức: kinh tế, chính trị mang tính tự cung cấp (tùy thuộc vào số lượng lương thực thực phẩm làm ra tại lãnh địa của các lãnh chúa). Các tầng lớp gồm lãnh chúa và nông nô.
- Đặc điểm kinh tế: nền kinh tế đóng kín, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và theo hệ tự cung tự cấp.
Thành thị trung đại:
- Tổ chức: phố xá nhà của,... nơi đâu cũng là trung tâm để trao đổi mua bán, bao gồm các tầng lớp thợ thủ công và thương nhân.
- Đặc điểm kinh tế: nền kinh tế hàng hóa.
Câu 2: Những mâu thuẫn:
Về cư dân:
- Lãnh địa phong kiến:
+ Cư dân: thưa thơt, chủ yếu là nông nô.
- Thành thị trung đại:
+ Cư dân: tập trung đông đúc, chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân.
Về đặc điểm kinh tế:
- Lãnh địa phong kiến:
+ Đặc điểm kinh tế: tự cung, tự cấp, tự lo.
- Thành thị trung đại:
+ Đặc điểm kinh tế: tự cung, tự cấp, tự lo.
+ Đặc điểm kinh tế: trao đổi, buôn bán.
Tham khảo:
- Khung cảnh thành thị châu Âu thời trung đại rất tấp nập, nhộn nhịp. Trong thành thị có rất nhiều xưởng sản xuất, lúc nào cũng tấp nập người qua lại để mua bán, trao đỏi hàng hóa. Các thợ thủ công và thương nhân lập ra các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm
- Sự khác biệt giữa nền kinh tế thành thị và nền kinh tế lãnh địa:
Nền kinh tế lãnh địa: + Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp + Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, mua bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế “tự cấp, tự túc”. + Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến.Nền kinh tế thành thị: +Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp + Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa. + Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển.Tấp nập, nhộn nhịp đông vui nhiều mặt hàng.
Kinh tế: LĐ chủ yếu là nông nghiệp tự cung tự cấp chỉ mua muối sắt không buôn bán trao đổi
TT chủ yếu là thủ công nghiệp, thương nghiệp cùng nhau sản xuất buôn bán hằng năm tổ chức hội chợ triển lãm để trao đổi buôn bán sản phẩm
thành phần dân cư LĐ lãnh chúa nông nô
TT thợ thủ công và thương nhân
Tham khảo: