Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đại Dương Thái Bình Dương:
- Là đại dương lớn nhất, chiếm khoảng một nửa diện tích toàn bộ các đại dương trên Trái Đất.- Có những hệ thống đảo lớn như Polynesia, Micronesia và Melanesia
-.Biển Đông, Biển Hoa Đông và Biển Đen Đông thuộc phạm vi Đại Dương Thái Bình Dương.
- Có hệ thống dãy núi dưới nước lớn nhất thế giới.
Đại Dương Đại Tây Dương:
- Là đại dương thứ hai về diện tích.- Nằm giữa châu Mỹ và châu Âu-Africa.
- Biển Bắc và Biển Caribbean là những phần biển nổi bật của nó.
- Dọc theo trục giữa của nó là dãy núi trung đại dương, nơi các dòng nước dưới đáy biển nổi lên.
Đại Dương Ấn Độ Dương:
- Là đại dương thứ ba về diện tích.- Nằm giữa châu Á, châu Phi và châu Úc.
- Biển Ả Rập và Biển Bengal là những phần biển quan trọng.
Đại Dương Nam Cực hoặc Đại Dương Nam Đại:
- Bao quanh lục địa Nam Cực.- Là khu vực biển lạnh nhất và có nhiều băng trôi.
Đại Dương Bắc Cực:
- Là đại dương nhỏ nhất.- Nằm ở vùng Bắc Cực, bị bao phủ bởi lớp băng dày.
- Biển Barents, Biển Chukchi và Biển Beaufort là những phần biển quan trọng.
- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình 35%o.
- Nguyên nhân: Nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối của biển và các đại dương không giống nhau. Tùy thuộc vào nuồn nước chảy vào biển nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
- Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối biển và đại dương không giống nhau do độ muối phụ thuộc:
+ Mật độ sông đổ ra biển
+ Độ bốc hơi.
- Nước mưa ngấm vào đất chảy ra biển có vị mặn vì đất có chứa vị mặn như hững cơ, axit, khóng,....
- Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối biển và đại dương không giống nhau do độ muối phụ thuộc:
+ Mật độ sông đổ ra biển
+ Độ bốc hơi.
tham khảo
A lợi ích : năng lượng biển => điện
B . Sóng biển, dòng chảy, thủy triều, sự chênh lệch của nhiệt độ và độ muối biển
- Khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp .
- Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương , có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng vĩ độ đất liền, có tính chất tương đối khô.
-trái dất có những loại khối khí dựa vào nhiệt độ và độ ẩm phân thành
a: các khối khí nóng nhiệt dộ tương đối cao
b: các khối khí lạnh hình thành trên vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
c: các khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có đô ẩm lớ
d: các khối khí lục địa hình thành trên các vùng dất liền có tính chất tương dối khô
A nói đến lợi ích : năng lượng biển => điện
B . Sóng biển, dòng chảy, thủy triều, sự chênh lệch của nhiệt độ và độ muối biển
Biển và đại dương có 3 sự vận động chính: sóng, thủy triều và dòng biển.
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
Nguyên nhân sinh ra sống chủ yếu là do gió.
- Thủy triều là hiện tượng nước trong biển và đại dương có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi tít ra xa.
Nguyên nhân sinh ra thủy triều do sức hút của Mặt Trời, Mặt Trăng với Trái Đất, Mặt Trăng nhỏ hơn Mặt Trời nhưng nó gần Trái Đất hơn nên sức hút của nó đối với biển rất lớn.
- Dòng biển là sự chuyển động thành động của một bộ phận nước trong biển và đại dương.
Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.
Biển và đại dương có 3 sự vận động đó là: sóng, thủy triều và dòng biển.
+ Sóng là sự chuyển động của các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng. Đó là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển.
- Nguyên nhân là do gió.
Sức phá hoại của sóng thần vô cùng to lớn.
+ Thủy triều là hiện tượng nước lên xuống theo chu kì.
- Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời sinh ra thủy triều.
+ Dòng biển( hay còn gọi là hải lưu) là trong biển và đại dương có những dòng nước chảy giống như những dòng sông trên lục địa.
- Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển, mà chúng chảy qua.
Tùy theo nước biển mặn nhiều hay ít nên độ muối khác nhau
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là: 35 0/00.
- So sánh độ muối ở các nước biển và đại dương: biển Ban-tích < Biển Đông < Biển Đỏ ( 10-15 < 33 < 41 )
- Có sự khác nhau về độ muối ở các biển và đại dương vì các biển và đại dương có nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ khác nhau.
Độ muối của nước biển và đại dương
- Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35‰.
- Nguyên nhân: Do nước sông hòa tan các loại muối từ đất, đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối trong các biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào biển và sự bốc hơi của nước biển.
- Độ muối của biển nước ta: 33‰
Cảm ơn bạn nha!💓💓