Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận động | Sóng | Thủy triều | Dòng biển |
Khái niệm | Là sự dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. | Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi tít ra xa. | Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương |
Nguyên nhân hình thành | -Chủ yếu do gió – Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần | Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời | Chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Tín phong, Tây ôn đới. |
Hãy kể tên 1 số dạng vận động của nước biển và đại dương
a, Sông
Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
Hệ thống sông gồm : sông chính, sông phụ, chi lưu
Lưu vực sông: Vùng đất cung cấp nước cho sông
Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s )
Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm làm thành thủy chế ( chế độ nước của sông )
Lưu vực nhỏ thì lượng nước ít
Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều
_ Khó khăn của sông: + mùa lũ gây ra lũ lụt
_ Biện pháp : + Đắp đê ngăn lũ
+ Dự báo lũ, lụt chính xác và từ xa
+ Có hệ thống xã lũ nhanh chóng
b, Hồ
Là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
Phân loại :
- Theo tính chất có 2 loại hồ:
+ Hồ nước mặn
+ Hồ nước ngọt
- Theo nguồn gốc hồ :
+ Hồ vết tích của các khúc sông
+ Hồ miệng núi lửa
+ Hồ nhân tạo
c, Thủy triều
Là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.
Thực chất thủy triều mang tính chất như một dao động sóng nên cũng có thể nói :"Thủy triều là một sóng dài và phức tạp"
_ Nguyên nhân gây ra thủy triều :
+ Do sức hút của Mặt trăng, Mặt trời với Trái Đất
+ Ngoài ra thủy triều còn có thể sinh ra do điều kiện khí tượng ( khí áp ), gọi là khí triều hoặc địa chất ( dao động của vỏ Trái Đất ) gọi là địa triều
Sông | Hồ | Sóng biển | Thủy triều | Dòng biển | |
Khái niệm | - Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa. | - Là một lượng nước khá lớn được đọng lại trên bề mặt lục địa. | - Là một trong các hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. | - Là hiện tượng các khối nước dao động thường xuyên, có chu kỳ trong các vùng biển và đại dương. | - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương. |
- Khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp .
- Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương , có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng vĩ độ đất liền, có tính chất tương đối khô.
-trái dất có những loại khối khí dựa vào nhiệt độ và độ ẩm phân thành
a: các khối khí nóng nhiệt dộ tương đối cao
b: các khối khí lạnh hình thành trên vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
c: các khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có đô ẩm lớ
d: các khối khí lục địa hình thành trên các vùng dất liền có tính chất tương dối khô
Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất
-Trái Đất có dạng hình cầu nên lúc nào cũng chỉ được Mặt Trời chiếu sáng một nửa.
+Nửa được chiếu sáng gọi là ban ngày.
+Nửa nằm trong bóng tối gọi là ban đêm.
-Trái Đất luôn vận động tự quay quanh trục hướng từ tây sang đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau.
1. Hiện tượng ngày đêm luân phiên:
- Hiện tượng ngày đêm luân phiên xuất phát từ sự quay của Trái Đất quanh trục của nó. Trong một khoảng thời gian 24 giờ, Trái Đất hoàn thành một vòng quay. Khi một phần của Trái Đất hướng về Mặt Trời, khu vực đó trải qua ban ngày. Khi cùng một phần đó quay ra xa Mặt Trời, khu vực đó trải qua ban đêm. Sự quay này tạo nên hiện tượng ngày đêm luân phiên mà chúng ta quen thuộc.
2. Hiện tượng sự lệch hướng chuyển động của vật thể:
- Hiện tượng này còn được biết đến với tên gọi hiện tượng Coriolis. Nó là kết quả của sự quay của Trái Đất và tác động lên chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.
- Nguyên nhân: Do Trái Đất quay, vận tốc của một điểm trên xích đạo lớn hơn so với vận tốc của một điểm gần cực. Khi một vật thể di chuyển từ một vị trí đến vị trí khác trên Trái Đất, nó mang theo vận tốc do sự quay của Trái Đất tại vị trí ban đầu.
- Hiện tượng: Ở bắc bán cầu, các vật thể di chuyển về phía bắc sẽ bị lệch về hướng đông, trong khi các vật thể di chuyển về phía nam sẽ bị lệch về hướng tây. Trong khi đó, ở nam bán cầu, hiện tượng này ngược lại.
- Áp dụng trong thực tế: Hiện tượng Coriolis có ảnh hưởng đến chuyển động của không khí, tạo ra các dòng khí và ảnh hưởng đến thời tiết, khí hậu. Ví dụ, nó giải thích sự hình thành và chuyển động của các áp thấp xoáy và bão nhiệt đới.
Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
- Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
- Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng)
Ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:
Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng)
Sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời đã làm cho nước các biển và đại dương có sự vận động lên - xuống sinh ra thủy triều .
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
-Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Lợi ích: là nguồn nước tưới, nguồn thuỷ sản, đường giao thông, cung cấp phù sa để hình thành đồng bằng...
- Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Bộ phận của sông: + Phụ lưu
+ Chi lưu
+ Sông chính
- Lợi ích của sông đối với đời sống con người:
+ Cung cấp nước cho việc sản xuất nông nghiệp.
+ Phát triển giao thông đường thủy.
+ Cho phép khai thác các nguồn lợi thủy sản.
+ Điều hòa nhiệt độ.
+ Tạo cảnh quan môi trường.
Tham khảo:
Có 3 sự vận động chính:
a. Sóng
- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
- Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của.
b. Thủy triều
- Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
- Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
- Tác động:
+ Giúp phát triển ngành hàng hải, đánh cá và sản xuất muối.
+ Gây ra tình trạng xâm nhập mặn, ngập úng.
- Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém: Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng) Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
c. Các dòng biển
- Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
- Có 2 loại dòng biển: dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
- Tác động:
+ Ảnh hưởng đến khí hậu và sinh vật.
+ Gây nhiễu loạn thời tiết.
- Các vận động của biển và đại dương là : sóng ; thủy triều ; dòng biển .
- Nguyên nhân sinh ra những vận động đó là :
+ Nguyên nhân sinh ra sóng : do gió ; động đất → sóng thần .
+ Nguyên nhân sinh ra thủy triều : do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
+ Nguyên nhân sinh ra dòng biển : chủ yếu là do gió.
1 . Đặc điểm và nguyên nhân của các sự vận động của nước biển và đại dương:
Sự vận động của nước biển và đại dương được tạo ra bởi sức ép của gió, sự chênh lệch nhiệt độ, sự chênh lệch mật độ của nước và sự tác động của lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời.
Các sự vận động này có thể làm cho nước biển và đại dương chuyển động theo các hướng khác nhau, tạo ra các hiện tượng như sóng, triều, dòng chảy, xoáy nước, vùng nước ấm, vùng nước lạnh, v.v…
2 . Sự khác biệt của nước biển vùng nhiệt đới và vùng ôn đới:
Nước biển vùng nhiệt đới có nhiệt độ cao, độ mặn thấp và có tính axit cao hơn so với nước biển vùng ôn đới.
Vì nhiệt độ cao hơn, nước biển vùng nhiệt đới có sự phân bố oxy hóa hữu cơ và vi sinh vật phong phú hơn so với nước biển vùng ôn đới.
Nước biển vùng ôn đới có độ mặn cao hơn, nhiệt độ thấp hơn và có tính kiềm cao hơn so với nước biển vùng nhiệt đới.
Vì nhiệt độ thấp hơn, nước biển vùng ôn đới có sự phân bố oxy hóa hữu cơ và vi sinh vật ít hơn so với nước biển vùng nhiệt đới.
đặc điểm tự nhiên của các đới khí hậu trên trái đất mời bạn vào tham khảo
-đặc điểm của khí hậu ôn đới:
+góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều
+có lượng nhiệt trung bình.trong năm các mùa thể hiện rõ
+lượng mưa trong năm từ 500-1000mm
-đặc điểm của khí hậu hàn đới
+góc chiếu sàng của mặt trời rất nhỏ,thời gian chiếu sàng trong năm giao động rất lớn về số ngày và số giờ chiếu trong năm
+là khu vực giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm
+lượng mưa trung bình năm thường dưới 500mm
-đặc điểm của khí hậu nhiệt đới
+quanh năm có góc chiếu của ánh sàng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn, thời gian chiếu sàng trong năm chênh lệch nhau ít.
+quanh năm nóng
+lượng mưa trong năm từ 1000-2000mm
βαì này là bài 22: các đới khí hậu trên trái đất
nếu đúng tick mk nhe nhớ tick đúng đó
Đại Dương Thái Bình Dương:
- Là đại dương lớn nhất, chiếm khoảng một nửa diện tích toàn bộ các đại dương trên Trái Đất.- Có những hệ thống đảo lớn như Polynesia, Micronesia và Melanesia
-.Biển Đông, Biển Hoa Đông và Biển Đen Đông thuộc phạm vi Đại Dương Thái Bình Dương.
- Có hệ thống dãy núi dưới nước lớn nhất thế giới.
Đại Dương Đại Tây Dương:
- Là đại dương thứ hai về diện tích.- Nằm giữa châu Mỹ và châu Âu-Africa.
- Biển Bắc và Biển Caribbean là những phần biển nổi bật của nó.
- Dọc theo trục giữa của nó là dãy núi trung đại dương, nơi các dòng nước dưới đáy biển nổi lên.
Đại Dương Ấn Độ Dương:
- Là đại dương thứ ba về diện tích.- Nằm giữa châu Á, châu Phi và châu Úc.
- Biển Ả Rập và Biển Bengal là những phần biển quan trọng.
Đại Dương Nam Cực hoặc Đại Dương Nam Đại:
- Bao quanh lục địa Nam Cực.- Là khu vực biển lạnh nhất và có nhiều băng trôi.
Đại Dương Bắc Cực:
- Là đại dương nhỏ nhất.- Nằm ở vùng Bắc Cực, bị bao phủ bởi lớp băng dày.
- Biển Barents, Biển Chukchi và Biển Beaufort là những phần biển quan trọng.