K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2022

1.nước trên bề mặt TĐ tồn tại chủ yếu ở 3 dạng:băng,lỏng và "nước siêu ion".

2.một số dạng vận động của biển và đại dương:sóng biển,thủy triều,dòng biển.

3.đất là lớp vật chất mỏng,vụn bở,bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo,đc đặc trưng bởi độ phì.

4.đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất.

5.-các nhân tố đc hình thành đất là:đá mẹ,khí hậu,sinh vật,địa hình và thời gian.

-để bảo vệ đất chúng ta cần có những biện pháp:

+phủ xanh đất trống đồi núi trọc.

+canh tác hợp lí

+phát triển nông nghiệp bền vững...

20 tháng 12 2021

Đặc điểm của lớp vỏ Trái đất:

Vỏ Trái đất là lớp đất đá rắn chắc, độ dày dao động từ 5km (ở đại dương) đến 70 km (ở lúc địa)Lớp vỏ Trái đất chiếm 1% thể tích và 0,55 khối lượng của Trái đất.Vỏ Trái đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau.
20 tháng 12 2021

 Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

28 tháng 12 2022

tham khảo :

Núi: là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt nước biển là từ 500m trở lên. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốcĐồi: là dạng địa hình nhô cao. Độ cao của đồi so với vùng đất xung qunah thường không quá 200m. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.Cao nguyên: là vùng đất khá bằng phẳng hoặc gợn sóng, thường cao trên 500m so với mực nước biển, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh Đồng bằng: là dạng dạng hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có thể rộng tới hàng triệu km vuông.  Độ cao của hầu hết đồng bằng là dưới 200m so với mực nước biển

8 tháng 12 2016

1. Cấu tạo bên trong củaTrái Đất gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là lớp vỏ Trái Đất , ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi :

-Đặc điểm:

+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km; vật chất có dạng rắn chắc; càng xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1.000 độ C

+ Lớp trung gian (bao Manti) : độ dày gần 3.000km ; vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500 độ C đến 4.7000 độ C

+Lõi Trái Đất : độ dày đến 3.000 km; vật chất ở trạng thái lòng ở ngoài, rắn ở trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000 độ C

8 tháng 12 2016

2:

Giống nhau:
Đều là lực tác động lên Trái Đất
Khác nhau:
+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…
thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.

+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…
 
 
Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?

Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?

Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ?

Câu 4: Trình bày đặc điểm hình dạng, kích thước của Trái Đất?

Câu 5: Trình bày đặc điểm của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?

Câu 6: Tính giờ của các khu vực khác nhau trên Trái Đất theo giờ quốc tế(GMT) ?

Câu 7: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?

 

0
1 tháng 5 2016

* Trái Đất có 5 đới khí hậu : 2 ôn đới , 2 hàn đới , 1 nhiệt đới.

* Đặc điểm của các đới khí hậu :

- Nhiệt đới :

+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam .

+ Đặc điểm khí hậu :

Nhiệt độ : Nóng quanh năm

Lượng mưa : Từ 1000mm đến 2000mm

Gió : Tín Phong

- Ôn đới :

+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Bắc ; 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam,

+ Đặc điểm khí hậu :

Nhiệt độ : Trung bình

Lượng mưa : Từ 500mm đến 1000mm

Gió : Tây ôn đới.

- Hàn đới :

+ Giới hạn : Từ 66 độ 33 phút Bắc , Nam về 2 cực

+ Đặc điểm khí hậu :

Nhiệt độ : Lạnh quanh năm

Lượng mưa : ↓ 500mmm

Gió : Đông Cực .

4 tháng 5 2016

thanks bạn nhiều nha!
 

Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?

Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?

Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ?

Câu 4: Trình bày đặc điểm hình dạng, kích thước của Trái Đất?

Câu 5: Trình bày đặc điểm của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?

Câu 6: Tính giờ của các khu vực khác nhau trên Trái Đất theo giờ quốc tế(GMT) ?

Câu 7: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?

0
Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày khái niệm kinh, vĩ tuyến và đặc điểm của các đường kinh, vĩ tuyến? Cách tính số lượng các đường kinh, vĩ tuyến trên quả Địa Cầu và xác định tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ?

Câu 2: Trình bày các cách xác định phương hướng trên bản đồ?

Câu 3: Nêu khái niệm và ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? Tính khoảng cách trên thực tế và khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ?

Câu 4: Trình bày đặc điểm hình dạng, kích thước của Trái Đất?

Câu 5: Trình bày đặc điểm của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất?

Câu 6: Tính giờ của các khu vực khác nhau trên Trái Đất theo giờ quốc tế(GMT) ?

Câu 7: Trình bày sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả? Giải thích một số hiện tượng thực tế sinh ra do sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời?

0
27 tháng 1 2022

Nội lực có xu hướng nào sau đây?

A. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.

B. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.

C. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.

D. Tạo ra các dạng địa hình mới.

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do

A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.

B. hoạt động vận động kiến tạo.

C. động đất, núi lửa, sóng thần.

D. sự di chuyển vật chất ở manti.

27 tháng 1 2022

Nội lực có xu hướng nào sau đây?

A. Phá huỷ địa hình bề mặt đất.

B. Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.

C. Làm địa hình mặt đất gồ ghề.

D. Tạo ra các dạng địa hình mới.

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do

A. năng lượng bức xạ Mặt Trời.

B. hoạt động vận động kiến tạo.

C. động đất, núi lửa, sóng thần.

D. sự di chuyển vật chất ở manti.