Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màuĐịa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng dính chặt vào vỏ cây hoặc hình cành, trông giống như 1 cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng như 1 búi sợi mắc vào cành cây. ... -Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tạomàu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
- Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do một số loại tảo và nấm cộng sinh với nhau:
+ Tảo màu xanh: chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả 2 bên.
+ Sợi nấm không màu: hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo.
- Địa y có dạng hình vảy hoặc hình cành, sống bám trên cành cây.
Cấu tạo địa y;gồm những tế bào màu xanh, xen lẫn với những sợi nấm ko màu chằng chịt
Hình dạng: có dạng hình vảy hoặc hình cành, búi sợi sống trên đá hoặc trên cành cây.
Cấu tạo: gồm những tế bào tảo có màu xanh xen lẫn những sợi nấm chằng chịt không màu.
Vai trò :
– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò "tiên phong mở đường".
– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
tk:
Hình dạng: có dạng hình vảy hoặc hình cành, búi sợi sống trên đá hoặc trên cành cây.
Cấu tạo: gồm những tế bào tảo có màu xanh xen lẫn những sợi nấm chằng chịt không màu.
Vai trò :
– Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò "tiên phong mở đường".
– Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.
– Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.
- Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
tham khảo
- Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định
- Màng sinh chất : bao bọc ngoài chất tế bào
- Chất tế bào : là chất keo lỏng , trong chứa các bào quan như lục lạp
- Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
- Không bào : chứa dịch tế bào
Vi khuẩn:
Hình dáng: Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...
Cấu tạo: Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.
Dinh dưỡng của vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, một số vi khuẩn có thể chế tạo chất hữu cơ để sống đó là vi khuẩn tự dưỡng. Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu cơ có sẵn gọi là vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoặc hoại sinh).
Địa y:
- Địa y là một tổ chức cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm.
- Hình dạng: địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.
- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
Địa y có vai trò tiên phong mở đường vì nó phân hủy đá thành đất, làm thức ăn cho các thực vật đến sau
1/ Trình bày cấu tạo ngoài của thân non. So sánh chồi hoa với chồi lá.
=> Thân cây gồm có:
* Thân chính : Có lá, kẽ lá là chồi nách.
* Cành: Có lá, kẽ lá là chồi nách.
* Chồi ngọn: Phát triển giúp thân và cành dài ra.
* Chồi nách
* Chồi lá: Phát triển thành cành mang lá.
* Chồi hoa: Phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
- So sánh:
* Chồi hoa và chồi lá khác nhau:
- Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa.
- Chồi lá phát triển thành cành mang lá.
* Sự giống nhau giữa chồi hoa và chồi lá:
- Đều phát triển thành cành mang.
2/ Trình bày cấu tạo của thân non.
=> Cấu tạo của thân non:
* Biểu bì: Bảo vệ các bộ phận bên trong thân non.
* Thịt vỏ: Dự trữ và tham gia quá trình quang hợp.
* Mạch rây: Vận chuyển nước và muối khoáng.
* Mạch gỗ: Có vách dày hóa gỗ, vách mỏng, hấp thụ nước và muối khoáng.
* Ruột: Làm phần chính trong việc điều khiển các bộ phận.
Rễ có 4 miền: Miền trưởng thành (dẫn truyền), miền hút (hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan), miền sinh trưởng (làm cho rễ dài ra), miền chóp rễ (che chở cho đầu rễ).
- Miền hút gồm có 2 phân chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗ
- mạch libe có chức năng vận chuyển các chất, mạch gỗ và mạch libe ở rễ sắp xếp theo kiểu phóng xạ để phù hợp với chức năng hút nước, hút khoáng của rễ. Ruột chứa các chất dự trữ.
- Chóp rễ là phần giúp rễ đâu sâu vào lòng đất. Mặt đất rất cứng so với rễ, vì vậy để có thể đâm sâu vào lòng đất, chóp rễ có nhiệm vụ che chở bảo vệ các mô phân sinh của rễ khỏi bị hư hỏng và xây xát khi đâm vào đất. Xung quanh chóp rễ có các tế bào hóa nhầy hoặc tế bào tiết ra chất nhầy để giảm bớt sự ma sát của đất. Sự hóa nhầy này giúp cho các tế bào ngoài cùng của rễ không bị bong ra.
Rễ cây là cơ quan dinh dưỡng dưới đất của cây, có nhiệm vụ chủ yếu là hút nước và muối khoáng hòa tan trong nước để chuyển lên các cơ quan trên mặt đất (thân và lá). Rễ còn có chức năng cơ học: Giữ chặt cây vào đất, bám vào giá thể, một số rễ cây còn là cơ quan dự trữ chất dinh dưỡng, ở một số loài rễ cây còn có khả năng tham gia vào việc sinh sản dinh dưỡng, tham gia vào quá trình hô hấp và quang hợp của cây.
Cấu tạo: - Thân ngắn, ko phân nhánh, chưa có mạch dẫn
- Lá nhỏ, mỏng, chưa có mạch dẫn
- Rễ giả có khả năng hút nước
Sự phát triển:
1. Cây rêu mang túi bào tử
2. Túi bào tử mở nắp và các bào tử rơi ra
3. Bào tử nảy mầm thành cây rêu con
Chú ý: Trước khi hình thành túi bào tử, ở các ngọn cây rêu có cơ quan sinh sản hữu tính riêng biệt chứa các tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), sau quá trình thụ tinh mới phát triển thành túi bào tử chứa các bào tử.
Cấu tạo:
- Rễ : Chưa chính thức
- Thân , lá : Chưa có mạch dẫn , không phân nhánh , có màu xanh ( có hạt diệp lục )
Sự phát triển :
- Sinh sản bằng bào tử
- Ở đầu rêu có túi bào tử \(\rightarrow\) Khi chín túi bào tử bị rách \(\rightarrow\) Bào tử bung ra ngoài , gặp điều kiện ẩm ướt \(\rightarrow\) Bào tử nảy mầm thành cây rêu mới .
Chúc bạn hok tốt !!!
*Hình dạng:
- Địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng dính chặt vào vỏ cây hoặc hình cành, trông giống như 1 cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng như 1 búi sợi mắc vào cành cây.
*Cấu tạo:
-Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tạo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.
Địa y là một dạng đặc biệt được hình thành do chung sống giữa một số loại tảo và nấm. Trong đó. các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo có chất diệp lục sử dụng nước và muối khoáng chế tạo ra chất hữu cơ dùng chung cho cả 2 bên (nấm và tảo).
Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.