K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

Cơ thể dài gồm nhiều đốt, xung quanh mỗi đốt có các vong tơ.

Phần đầu có lỗ miệng, đai sinh dục, trên có lỗ sinh dục cái.

Phần đuôi có hậu môn.

Nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vong tơ mà giun đất di chuyển được.

Khi cuốc đất, cuốc trung vào giun đất thì ta thấy con chất màu đỏ chảy ra đó là máu giun. Vì giun đất đã phát triển cấu tao cơ thể tuần hoàn máu.

Mỗi khi trời mưa lớn, Nước mưa ngập trong đất giun không thở được nên chui ra trên đất để dễ thở.

Giun đất đã có hệ thần kinh phát triển hơn giun đua.

Chúc bạn học có hiệu quả!

20 tháng 10 2016

3.

- Cơ thể gồm nhiều đốt, trên mỗi đốt có 1 vành tơ kết hợp với các phần cơ thể phình duỗi xen kẽ giúp giun đất di chuyển được.

- Trong lớp mô bì có tế bào tiết ra chất nhầy làm da luôn trơn giúp giun dễ di chuyển và hô hấp qua da.

- Vòi miệng vươn ra như mũi dùi thích hợp cho việc đào xới đất.

4. Do lớp cuticun trong suốt nên các mạch máu cơ thể hiện ra làm giun đất có màu phớt hồng.

20 tháng 10 2016

1. Mưa nhiều làm mặt đất ướt sũng là giảm lượng khí oxi trong đất, nên giun phải chui lên mặt đất để thở.

2. Cuốc phải giun đất thấy chất lỏng màu đỏ chảy ra thì:

- Chất lỏng ấy là hỗn hợp giữa chất dịch cơ thể với máu của giun đất.

- Chất dịch đó có màu đỏ vì có sự hiện diện của sắc tố đỏ của máu.

 

25 tháng 3 2019

- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.

   - Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.

2 tháng 10 2016

1. Lý thuyết :

- Xuất hiện hệ tuần hoàn kín

- Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng , khiến giun đất ngạt thở -> Giun đất hô hấp bằng da

- Vì giun đất bắt đầu bằng hệ tuân hoàn kín , máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ

2. Bài tập

- Cơ thể dài , thuân 2 đầu

- Phân đốt , mỗi đốt có vàng tơ

- Đầu có miệng , đai sinh dục và các lỗ sinh dục ( đực , cái ) , đuôi có hậu môn

19 tháng 10 2017

1.Lý thuyết:

- Hệ tuần hoàn kín, hệ thuần hoàn phân hóa, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

- Vì giun đất trao đổi khí qua da, trời mưa thấm đắt nước ngập nhiều luôn cả da của giun nên nó chui lên mặt đất

- Bạn ở dưới giải rồi nên mình không giải lại

2 Bài tập:

- Cơ thể hình giun dễ dàng chui rúc trong đất. Các đốt phần đầu co thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất

Mong bạn đánh dấu tick vào bài viết của mình nha. Cảm ơn bạn !!!!!hehehihihahaleuleu

11 tháng 11 2021

Tham khảo

1. Hệ tuần hoàn và hệ thần kinh

2. Máu, vì giun đất đã có máu mang sắc tố nên có màu đỏ

3. Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :

   - Khi đào hang và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp.

   - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.

   - Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.

 



 

11 tháng 11 2021

thank you very much ok

9 tháng 12 2021

1. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ. Các chất hữu cơ này bao gồm chất thực vật, động vật nguyên sinh sống, luân trùng, tuyến trùng, vi khuẩn, nấm và các vi sinh vật khác.

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân). 
9 tháng 12 2021

2. Vụn thực vật và mùn đất.

Dinh dưỡng

Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hoá chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hoá nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thu qua thành ruột. Sự trao đổi khí (hô hấp) được thực hiện qua da.

23 tháng 10 2017

1. Nó chui lên mặt đất để kiếm ăn sau những trận mưa .

16 tháng 10 2018
1.vì gun đất hô hấp qua da mà khi trời mưa nước mưa thấm sâu xuống đất khiến cho giun ko hô hấp dc nên nó phải chui lên mặt đất 2. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ. 3. Khi sinh sản,hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch.Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2,3 ngày thành đai sinh dục bong ra,tuột về phía trước,nhận trứng và tinh dịch trên đườg đi.Khi tuột khỏi cơ thể,đai thắt hai đầu lại thành kén.Trong kén,sau vài tuần,trứng nở thành giun non
Đó là sự tạo thành của giun con nhờ bố mẹ. 4. - Cơ thể hình dạng có thể dễ dàng chui rúc trong đất. - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất. - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. - Cách di dưỡng kiểu 2: giúp làm mềm đất thích nghi với đời sống trong đất.
22 tháng 12 2020

Những đặc điểm thích nghi của giun đất với đời sống trong đất :

 - Có thể hình giun.

 - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển.

 - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi giun chui rúc trong đất.

  Lợi ích :

 - Nhờ hoạt động đào hang của giun đất đã làm cho đất tươi xốp, thoáng khí.

 - Phân giun và chất bài tiết từ cơ thể giun tiết ra làm tăng độ phì nhiêu cho đất

25 tháng 10 2021

- Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

-Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.

11 tháng 10 2016

1. Mưa nhiều giun chui lên mặt đất vì nước ngập cơ thể chúng ngạt thở -> giun đất hô hấp bằng da
2. Cuốc phải giun đất thấy màu đỏ chảy ra vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.

30 tháng 10 2016

1)vì khi mưa rơi đất sẽ bị nước đẩy hết không khí ra ngoài nên giun sẽ ra ngoài(đi câu cá chỉ cần lấy xô nước đổ vào đất thì sẽ có giun)

2)đó chính là máu của giun , máu mang yếu tố chứa sắt