Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nghệ thuật: Biện pháp ẩn dụ trong hình ảnh "mùa xuân trong vòng tay của mẹ" chỉ những gì tươi mới, đầy nhựa sống, tươi xanh.
- Nội dung:
+ Tình yêu thương, trân trọng của mẹ dành cho con.
+ Nhấn mạnh hình ảnh bàn tay mẹ: bàn tay yêu thương, bàn tay trao truyền sự sống.
Viễn Phương (1928-2005) tên thật là Phan Thanh Viễn, quê ở An Giang. Thơ ông là tiếng lòng của đồng bào miền Nam, hướng về Đảng, về Bác, về những năm tháng đấu tranh gian khổ ở miền Nam. “Viếng lăng Bác” là niềm xúc động sâu sắc, chân thành của nhà thơ đối với Bác Hồ, nhất là nỗi xúc động khi đứng trước lăng Người được thể hiện ở khổ thơ thứ hai:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân...
Đoạn thơ trên là khổ thơ hai trong bài thơ “Viếng lăng Bác” của Viễn Phương đã thể hiện sự xúc động và lòng biết ơn vô hạn khi đứng trước lăng Bác. Hai hình ảnh “mặt trời” và “bảy mươi chín mùa xuân” là sự hoán dụ chỉ bảy mươi chín tuổi của Người. Đó là bảy mươi chín mùa xuân đẹp nhất của dân tộc, là kết tinh cao đẹp nhất qua sự hy sinh cho đất nước. Động từ “dâng” thể hiện sự trang trọng, thành kính, thiêng liêng. Cảm xúc của nhà thơ được cộng hưởng từ tình cảm của triệu dân Việt Nam khiến mạch thơ tuôn chảy, lai láng không ngừng. Cảm phục công lao của Bác, thế hệ trẻ chúng ta luôn phải nỗ lực học tập, tích lũy tri thức, đạo đức, kỹ năng để xây dựng và bảo vệ đất nước.
Hình ảnh mặt trời rực rỡ trong lăng được thay bằng một liên tưởng ẩn dụ vầng trăng sáng dịu hiền. Sự thay đổi ấy thể hiện rất nhiều ý nghĩa, Bác không chỉ là 1 người chiến sĩ Cách mạng mà còn là ngọn đuốc soi đường cho dân tộc . Hình ảnh vầng trăng còn gợi ta nhớ đến những bài thơ tràn ngập ánh trăng của Người.Nêu cao phẩm chất tốt đẹp của Bác.
Có thể nói 3 hình ảnh thơ “ tràng hoa, vầng trăng, mặt trời” là những hình ảnh ẩn dụ vô cùng đẹp đẽ, hàm xúc đã thể hiện cảm động tấm lòng thành kính thiêng liêng và niềm xúc động vô bờ của tác giả, của toàn dân tộc dành cho Bác kính yêu. Đó đồng thời cũng là những hình ảnh thơ đẹp nhất, giàu sức gợi cảm nhất trong thi phẩm đáng trân trọng này.
đoạn văn làm cho e cảm thấy yêu mẹ mình hơn rất nhiều ,và chỉ muốn chạy tới nói câu" con cảm ơn mẹ đã chăm sóc cho con , cho con hok hành nên ngươì và cho con dc lm con của mẹ con yêu mẹ "
người mẹ
trên con đò bến cũ
con nhớ dáng mẹ về
gánh hàng xôi , hàng bánh
bán kiếm tiền nuôi con
nụ cười của mẹ đẹp và dịu dàng như mùa xuân , mỗi khi nhớ về nụ cười ấy làm cho lòng em trở nên ấm áp. Mẹ cười rất nhiều ,nụ cười như mang đi hết muộn phiền , khổ đau trong lòng em . Em đã thấy rất nhiều nụ cười , nhưng đẹp nhất vẫn là nụ cười của mẹ
nhớ chọn mik nha
Nhà thơ giúp em cảm nhận được trái đất là một tài sản vô cùng quý giá của mọi người. Trái đất được tác giả so sánh với quả bóng xanh bay giữa trời xanh. Trái đất luôn ấm áp tiếng chim gù và hình ảnh cánh chim hải âu bay trên sóng biển. Điều đó cho ta thấy trái đất của chúng ta được bình yên trong sáng. Đó là biểu tượng của cuộc sống thanh bình của mọi người trên đất nước chúng ta.
Trong đoạn thơ trên của nhà thơ Trương Nam Hương đã bộc lộ những cảm xúc suy nghĩ sâu xắc của tác giả về người mẹ .
" Thời gian chạy qua tóc mẹ
Một màu trắng đến nôn nao "
Phép nhân hóa hình ảnh thời gian " chạy " qua tóc mẹ diễn tả thời gian trôi đi rất nhanh . Hình ảnh mái tóc mẹ bạc trắng vì thời gian làm cho tác giả xúc động đến nôn nao . Từ láy " nôn nao " diễn tả cảm xúc xót thương của người con đối với sự vất vả , gian nan của người mẹ để con khôn lớn trưởng thành .
"Lưng mẹ cứ còng dần xuống
Cho con ngày một thêm cao "
Trong 2 câu thơ trên , hình ảnh đối lập " còng - cao " càng nhấn mạnh làm nổi bật hình ảnh của người mẹ . " Bán mặt cho đất , bán lưng cho trời " sự hi sinh to lớn của người mẹ để sau này con có thể trở thành một người con hoàn thiện về trí tuệ và nhân cách .
Tk nha!!
Đọc tiếp...
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.''
Hai câu thơ có sự lặp (sử dụng phép điệp)từ "mặt trời". Như chúng ta đã biết rằng, trên thế giới chỉ có duy nhất một mặt trời. Nhưng ở hai câu thơ trên,hai lần nói đến mặt trời lại là hai mặt trời hoàn toàn khác nhau. Vậy, mặt trời nào là thật, mặt trời nào là giả? (không phải là giả mà chỉ là nó hiện hữu trong trí tưởng tượng thôi nhé)Thực ra không có mặt trời giả và thật mà đây là cách nói "thơ" của tác giả nhưng vẫn đảm bảo đủ nghĩa. Ở câu thơ đầu, "mặt trời" của bắp chính là ông mặt trời ở trên trời cao trong xanh, là nhân vật chiếu ánh sáng để giúp cho sự sống của muôn vàn sinh vật trên Trái Đất này. Đối với bắp, mặt trời như một ân nhân rất cần cho sự sống vậy! Còn ở câu thơ thứ hai, "mặt trời" ở đây chỉ một em bé tên Cu Tai ngoan ngoãn ngủ và chơi trên lưng của mẹ, để mẹ có thể yên lòng hái bắp trên đồi. Ôi! Vậy ta thấy rằng mặt trời thứ hai xuất phát từ tình mẫu tử- một tình cảm thiêng liêng và cao quý, em chính là nguồn sống của mẹ để mẹ có thể vượt qua mọi khó khăn, gian lao, đó chính là mặt trời "hạnh phúc nhất", Cuối cùng là ta đã nhận ra được ngòi bút thơ tinh túy của tác giả đã viết nên một bài thơ rất hay và ý nghĩa có thể cho ta hiểu được sự cao quý của tình mẫu tử.
Hình ảnh người mẹ tỉa bắp trên núi Ka-lưi thật cảm động trong lòng người đọc, Núi rừng rộng lớn nhưng sức mạnh có hạn. Lời ru của mẹ đã mô tả được công việc khó khăn, vất vả mà mẹ phải gánh vác. Vì thế đứa con là niềm an ủi, niềm hi vọng của người mẹ.
Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng.
Biện pháp ẩn dụ mang nhiều ý nghĩa. Cây bắp sống được là nhờ có ánh sáng của mặt trời còn mẹ vượt qua được tất cả sự cực nhọc cũng là nhờ có con. Hằng ngày mẹ đều địu em cu Tai trên lưng, hơi ấm của mẹ truyền cho em và mẹ cảm nhận được em lớn lên từng ngày trên lưng mình.