K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

Triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 1862 vì:

A. Lực lượng triều đình ít, vũ khí thô sơ.

B. Đồn Chí Hoà thất thủ. Muốn chia quyền lợi với Pháp thống trị nhân dân

C. Sợ thực dân Pháp

D.Bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân

P/s:Mk không chắc lắm

7 tháng 3 2020

Đáp án :D

4. Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.
-Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
 

Câu 64. Lí do chủ yếu khiến triều đình Huế liên tiếp kí với thực dân Pháp các Hiệp ước:Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883) và Patơnốt (1884) là gì?A. Cả dân tộc ta không còn sức để chiến đấu.B. Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến và dòng họ Nguyễn.C. Thực dân Pháp là đối thủ quá mạnh, triều đình nhà Nguyễn không đủ sức đương đầu.D. Nhân dân ta đã hạ...
Đọc tiếp

Câu 64. Lí do chủ yếu khiến triều đình Huế liên tiếp kí với thực dân Pháp các Hiệp ước:
Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883) và Patơnốt (1884) là gì?

A. Cả dân tộc ta không còn sức để chiến đấu.

B. Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến và dòng họ Nguyễn.
C. Thực dân Pháp là đối thủ quá mạnh, triều đình nhà Nguyễn không đủ sức đương đầu.
D. Nhân dân ta đã hạ vũ khí đầu hàng thực dân Pháp.
Câu 65. Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục tiêu gì?
A. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua.
B. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện.
C. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ.
D. Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi.
Câu 66. Sau thất bại của cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đã có chủ
trương gì?

A. Đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng.
C. Bổ sung lực lượng quân sự.
D. Đưa vua Hàm Nghi đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh).
Câu 67. Vị vua gắn liền với “Chiếu Cần Vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng
lên giúp vua cứu nước là:

A. Hàm Nghi.
B. Hiệp Hòa.
C. Duy Tân.
D. Đồng Khánh.
Câu 68. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần vương?
A. Khởi nghĩa Ba Đình.
B. Khởi nghĩa Yên Thế.
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
D. Khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 69. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế là:

A. thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
B. phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến.
C. quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đày ở An-giê-ri.
D. quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết.
Câu 70. Đâu không phải luận điểm chứng minh khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896) là cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

A. Thời gian diễn ra dài nhất.
B. Địa bàn hoạt động rộng nhất.
C. Trình độ tổ chức tiến bộ nhất.
D. Lãnh đạo tiên tiến nhất.

1
3 tháng 3 2022

Câu 64. Lí do chủ yếu khiến triều đình Huế liên tiếp kí với thực dân Pháp các Hiệp ước:
Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883) và Patơnốt (1884) là gì?

A. Cả dân tộc ta không còn sức để chiến đấu.

B. Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến và dòng họ Nguyễn.
C. Thực dân Pháp là đối thủ quá mạnh, triều đình nhà Nguyễn không đủ sức đương đầu.
D. Nhân dân ta đã hạ vũ khí đầu hàng thực dân Pháp.
Câu 65. Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục tiêu gì?
A. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua.
B. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện.
C. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ.
D. Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi.
Câu 66. Sau thất bại của cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đã có chủ
trương gì?

A. Đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng.
C. Bổ sung lực lượng quân sự.
D. Đưa vua Hàm Nghi đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh).
Câu 67. Vị vua gắn liền với “Chiếu Cần Vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng
lên giúp vua cứu nước là:

A. Hàm Nghi.
B. Hiệp Hòa.
C. Duy Tân.
D. Đồng Khánh.
Câu 68. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần vương?
A. Khởi nghĩa Ba Đình.
B. Khởi nghĩa Yên Thế.
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
D. Khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 69. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế là:

A. thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
B. phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến.
C. quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đày ở An-giê-ri.
D. quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết.
Câu 70. Đâu không phải luận điểm chứng minh khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896) là cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

A. Thời gian diễn ra dài nhất.
B. Địa bàn hoạt động rộng nhất.
C. Trình độ tổ chức tiến bộ nhất.
D. Lãnh đạo tiên tiến nhất.

23 tháng 3 2021

 Triều đình tiếp tục duy trì đường lối bảo thủ, khước từ mọi đề nghị canh tân, đổi mới đất nước.

- Đồng thời thể hiện sự hèn nhát, nhu nhược qua việc:

+ Trước ưu thế của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dânn chống ngoại xâm, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán quyền lợi dân tộc.

+ Kí hiệp ước Nhâm Tuất – 1 hiệp ước hoàn toàn bất lợi với người dân và bồi thường 1 khoản tiền vô lý khá lớn cho thực dân Pháp. Đây chẳng khác nào là 1 hành động bán nước.

29 tháng 3 2021

Ý 1:

Nguyên nhân chính dẫn đến việc triều đình nhà Nguyễn phải ký kết hiệp ước là do ở ngoài Bắc Kỳ có quân nổi dậy của Lê Duy Phụng và đồ đảng là Trường. Tình hình ngày càng nguy cấp khi đại đồn Chí Hòa thất thủ, quân pháp thừa thắng các trận nên cũng lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long. Tình hình này làm cho triều đình phong kiến nhà Nguyễn rất hốt hoảng và lo sợ nên đã đồng ý ký kết hòa ước Nhâm Tuất với Pháp.

Ý 2:

 

Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau:

- Thừa nhận cho Pháp cai quản 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.

- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.

- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.

- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc.

- Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình Huế với điều kiện triều đình buộc được nhân dân ta ngừng kháng chiến chống lại thực dân Pháp.


Ý 3:

Thái độ của triều đình Huế : nhu nhược trước thực dân Pháp ; hoang mang, chỉ biết thương lương với Pháp để có thể giữ nước.

26 tháng 4 2019

1. Địa danh lịch sử nào mà quân ta 2 lần đánh bại quân Pháp?

a. Thành Hà Nội b. Cầu Giấy.

c. Đại đồn chí Hòa d. Cửa Thuận An

2. Hiệp ước đầu tiên mà triều đình Huế kí với thực dân Pháp là?

a. Hiệp ước Nhâm Tuất. b. Hiệp ước Giáp Tuất

c. Hiệp ước Hác -Măng d. Hiệp ước Pa-Tơ-Nốt

3. Triều đình Nguyễn kí Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 với Pháp vì

a. lực lượng triều đình ít ,vũ khí thô sơ

b. đồn chí hòa thất thủ

c. muốn chia quyền lợi với Pháp thống trị nhân dân

d. bảo vệ quyền lợi dòng họ và rảnh tay để đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân.

26 tháng 4 2019

1.b

2.a

3.c

24 tháng 3 2022

Trong lịch sử Việt Nam, Hòa ước Nhâm Tuất được đánh giá là hòa ước bất bình đẳng “đầu tiên” của Việt Nam ký với Pháp, một “hàng ước” của triều đình Nguyễn.

Vào thời điểm năm 1862, tại Bắc Kỳ đang diễn ra hàng loạt cuộc nổi dậy, đánh phá dữ dội, đáng kể nhất là của Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc…Trong khi đó, tại Nam Kỳ, thực dân Pháp đã đánh chiếm được bốn tỉnh: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. Triều đình Nguyễn cho rằng đối phó cùng một lúc với chiến tranh ở Bắc và ở Nam thì rất nguy hiểm, nên vội vã tính cách nghị hòa với Pháp. Theo lịch sử thực tế, nửa đầu năm 1862 lại là thời gian khủng hoảng nhất của quân viễn chinh Pháp ở chiến trường Việt Nam: địch vấp phải khó khăn trước phong trào kháng chiến phát triển mạnh của nhân dân; tác động xấu từ thất bại ở Syrie, sa lầy ở Mexico, làn xóng phản đối trong nước…Động thái nghị hòa của nhà Nguyễn thực sự là may mắn của quân Pháp, trong khi địch đang chuẩn bị đối diện một tình huống xấu. Những năm trước đó, triều đình Huế vẫn tỏ ra câm lặng trước những phương án Pháp đưa ra, nhưng, lần này lại nhanh chóng “nghị hòa và ký kết”.

⇒Triều đình nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn,tay sai cho thực dân Pháp.Chỉ lo cho chức vụ của mình mà bán nước bán dân.

24 tháng 3 2022

tham khảo

 

Trong lịch sử Việt Nam, Hòa ước Nhâm Tuất được đánh giá là hòa ước bất bình đẳng “đầu tiên” của Việt Nam ký với Pháp, một “hàng ước” của triều đình Nguyễn.

Vào thời điểm năm 1862, tại Bắc Kỳ đang diễn ra hàng loạt cuộc nổi dậy, đánh phá dữ dội, đáng kể nhất là của Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc…Trong khi đó, tại Nam Kỳ, thực dân Pháp đã đánh chiếm được bốn tỉnh: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long. Triều đình Nguyễn cho rằng đối phó cùng một lúc với chiến tranh ở Bắc và ở Nam thì rất nguy hiểm, nên vội vã tính cách nghị hòa với Pháp. Theo lịch sử thực tế, nửa đầu năm 1862 lại là thời gian khủng hoảng nhất của quân viễn chinh Pháp ở chiến trường Việt Nam: địch vấp phải khó khăn trước phong trào kháng chiến phát triển mạnh của nhân dân; tác động xấu từ thất bại ở Syrie, sa lầy ở Mexico, làn xóng phản đối trong nước…Động thái nghị hòa của nhà Nguyễn thực sự là may mắn của quân Pháp, trong khi địch đang chuẩn bị đối diện một tình huống xấu. Những năm trước đó, triều đình Huế vẫn tỏ ra câm lặng trước những phương án Pháp đưa ra, nhưng, lần này lại nhanh chóng “nghị hòa và ký kết”.

⇒Triều đình nhà Nguyễn chỉ là bù nhìn,tay sai cho thực dân Pháp.Chỉ lo cho chức vụ của mình mà bán nước bán dân.

Nhận xét:
- Triều đình đã chính thức đầu hàng, bức bột trước sự xâm lược của Pháp.
- Với việc làm đó, triều đình đã từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống
Pháp đồng thời cũng thể hiện ý thức vì lợi ích riêng của triều đình phong kiến nên đã phản bội một phần lợi ích dân tộc.

- Triều đình sớm tỏ ra hoang mang, giao động vô căn cứ nên lo sợ, dẫn đến những việc làm ngu ngốc và tội lỗi.
- Với nội dung kí kết đó, triều đình đã tiếp tục phản bội lợi ích dân tộc, lợi ích của nhân dân, tạo đà cho quân Pháp có cơ hội lấn tới trên con đường xâm lược nước ta.