Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hợp lưu là khái niệm để chỉ nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau.
Phụ lưu là một dòng sông đổ nước vào dòng sông chính hoặc hồ nước . Vùng đổ nước này gọi là cửa sông, cũng là nơi kết thúc của phụ lưu đó, còn điểm chung với sông chính thì gọi là điểm hợp lưu.
Lợi ích :
Cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt
Cải tạo môi trường
Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản
v.v....
Tác hại:
Triều cướng lên cao gây ngập úng
khi trieu cuong, vi tri cua Trai Dat, Mat Troi, Mat Trang cung nam tren 1 duong thang
Khi triều kém, vi tri cua Trai Dat, Mat Troi, Mat Trang tao thanh 1 goc vuong
Triều cường thì vào khoảng ngày trăng tròn và ngày cuối tháng ko trăng
Triều kém là vào ngày đầu tháng và cuối tháng lúc trăng lưỡi liềm
Thủy triều là hiện tượng nước biển dâng lên hoặc rút xuống
Mỗi ngày lên xuống 2 lần nhưng do nguyên nhân phức tạp mà thủy triều có thể lên xuống 1 lần hoặc không đồng đều
Khoảng hai lần mỗi tháng, vào khoảng trăng mới và trăng tròn khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất tạo thành một đường thẳng (một cấu hình được gọi là sóc vọng) thì lực thủy triều mặt trời tăng cường cho lực thủy triều mặt trăng. Phạm vi của thủy triều là tối đa; nó được gọi là triều cường.
Khi Mặt Trăng là thượng huyền hoặc hạ huyền, Mặt Trời và Mặt Trăng cách nhau 90° khi nhìn từ Trái Đất và lực thủy triều mặt trời sẽ triệt tiêu một phần lực thủy triều mặt trăng. Tại những điểm này trong chu kỳ trăng, phạm vi của thủy triều ở mức tối thiểu; nó được gọi là triều kém hay triều nhược.
-Bán nhật triều: mỗi ngày thủy triều lên, xuống hai lần.
-Thủy triều: nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa. Hiện tượng đó gọi là nước triều hay thủy triều.
~~~Học tốt!~~~
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
Bán nhật triều:là hiện tượng Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
Sóng biển :dao động theo chiều thẳng đứng
Thủy triều dao động thường xuyên, có chu kì
thế đấy chả là đặc điểm à? chỉ là mình nêu được có mỗi ý đấy thôi
Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn.
Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do thủy quyển có hình cầu dẹt nhưng bị kéo cao lên ở hai miền đối diện nhau tạo thành hình ellipsoid. Một đỉnh của ellipsoid nằm trực diện với Mặt Trăng là miền nước lớn thứ nhất, do lực hấp dẫn của Mặt Trăng gây ra. Còn miền nước lớn thứ hai nằm đối diện với miền nước lớn thứ nhất qua tâm Trái Đất, do lực li tâm tạo ra.
Triều cường: là hiện tượng thuỷ triều có dao động lớn nhất khi Mặt Trời, Mặt Trăng,Trái Đất, nằm thẳng hàng.
Triều kém: là hiện tượng thuỷ triều có dao động nhỏ nhất khi Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời ở vị trí vuông góc
Khi triều cường, Mặt trăng, mặt trời và trái đất sẽ nằm trên một đường thẳng và Trái đất nằm giữa Mặt trăng, mặt trời
Khi triều kém,Mặt trăng, mặt trời và trái đất sẽ không cùng nằm trên một đường thẳng
Triều Cường là hiện tượng thủy triều có nước dâng cao nhất. Hiện tượng triều cường xãy ra là do sự thay đổi lực hút của mặt trăng và mặt trời tại một thời điểm nhất định trên trái đất khi trái đất quay.
Triều cường là hiện tượng thủy triều có nước dâng cao nhất.
Nguyên nhân : Do sự thay đổi lực hút của mặt trăng và mặt trời tại một thời điểm nhất định trên trái đất khi trái đất quay.