Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số => a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số => b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
Bài giải:
a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:
b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:
c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:
a ở bên trái trục số => a là số nguyên âm nên a < 0.
Do đó: -a = |a| = |a| > 0.
b ở bên phải trục số => b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0 và -b < 0.
a. Khoảng cách giữa các điểm a và b trên trục số khi a=-3;b=5 là :
|a-b| = |-3-5| = |-8| = 8
Vậy khoảng cách giữa các điểm a và b trên trục số khi a=-3;b=5 là 8
b. Khoảng cách giữa các điểm a và b trên trục số khi a=15;b=37 là :
|a-b| = |15-37| = |-22| = 22
Vậy khoảng cách giữa a và b trên trục số khi a=15;b=37 là 22.
Bài 2:
Tổng các số nghịch đảo là:
\(A=\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot11}+\dfrac{1}{11\cdot14}+\dfrac{1}{14\cdot17}+\dfrac{1}{17\cdot20}\)
\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{20}\right)\)
\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{10-1}{20}=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)
Câu 5:
\(168=2^3\cdot3\cdot7\)
\(180=2^2\cdot3\cdot5\)
UCLN(168;180)=12
BCNN(168;180)=840
Câu 4:
a: =>518-x+144=-36
=>662-x=-36
hay x=698
b: \(\Leftrightarrow3x=30\)
hay x=10
c: \(\Leftrightarrow2x-8=16:2=8\)
=>2x=16
hay x=8
Ta có M = (18-5), M = (18-9), M = (12-5), M = (12 - 9), M = (81 - 5), M = (81-9)
Vì M được xác định là a - b
Do đó có tất cả 6 tập hợp
Ta có
M=(18-5);M=(18-9);M=(12-5);M=(12-9);M=(81-5);M=(81-9)
Vì M xác định là
a-b
nên : có tất cả 6 tập hợp
2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2
<=> 4x - 8 + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 4(x - 2) + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 5 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
a) Ta có: |a| \(\ge\) 0 với mọi a
|b| \(\ge\) 0 với mọi b
Mà |a| + |b| = 0
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)
Vậy a = 0; b = 0
b) Ta có:
|a + 5| \(\ge\) 0 với mọi a
|b - 2| \(\ge\) 0 với mọi b
Mà |a + 5| + |b - 2| = 0
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+5=0\\b-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy a = -5; b = 2
Vì \(\left|a\right|\ge0;\left|b\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|a\right|+\left|b\right|\ge0\)
Mà : \(\left|a\right|+\left|b\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|=0\\\left|b\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)
Vậy a = 0 , b = 0
b, Vì \(\left|a+5\right|\ge0;\left|b-2\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|a+5\right|+\left|b-2\right|\ge0\)
Mà : \(\left|a+5\right|+\left|b-2\right|=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a+5\right|=0\\\left|b-2\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+5=0\\b-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=2\end{matrix}\right.\)
Vậy a = -5 ; b = 2