K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số => a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số => b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0-b < 0.

16 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Xác định các điểm –a, -b trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

b) Xác định các điểm |a|, |b|, |-a|, |-b| trên trục số:

Giải bài 107 trang 98 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

c) So sánh các số a, b, -a, -b, |a|, |b|, |-a|, |-b| với 0:

a ở bên trái trục số => a là số nguyên âm nên a < 0.

Do đó: -a = |a| = |a| > 0.

b ở bên phải trục số => b là số nguyên dương nên b = |b| = |-b| > 0-b < 0.

19 tháng 5 2017

a. Khoảng cách giữa các điểm a và b trên trục số khi a=-3;b=5 là :

|a-b| = |-3-5| = |-8| = 8

Vậy khoảng cách giữa các điểm a và b trên trục số khi a=-3;b=5 là 8

b. Khoảng cách giữa các điểm a và b trên trục số khi a=15;b=37 là :

|a-b| = |15-37| = |-22| = 22

Vậy khoảng cách giữa a và b trên trục số khi a=15;b=37 là 22.

Bài 2: 
Tổng các số nghịch đảo là:

\(A=\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot11}+\dfrac{1}{11\cdot14}+\dfrac{1}{14\cdot17}+\dfrac{1}{17\cdot20}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{20}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{10-1}{20}=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)

24 tháng 6 2019

Ta có M = (18-5), M = (18-9), M = (12-5), M = (12 - 9), M = (81 - 5), M = (81-9)

Vì M được xác định là a - b

Do đó có tất cả 6 tập hợp 

Ta có 

M=(18-5);M=(18-9);M=(12-5);M=(12-9);M=(81-5);M=(81-9)

Vì M xác định là 

a-b

nên :  có tất cả 6 tập hợp 

2 tháng 6 2016

bài 1 pahafn a với phần b y hệt nhau

11 tháng 4 2017

Câu trắc nghiệm rất hay!

20 tháng 11 2016

1. a=b=0

2. a=0=> b=+-2

a=+-1=> b=+-1

b=0=> a=+-2

22 tháng 6 2021

a, Ta có : \(AB=OA-OB=a-b\left(cm\right)\)

b, Có lẽ là M trên tia Ox .

Ta có : \(OM=\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)\)

=> M là trung điểm của AB .

22 tháng 6 2021

bạn ơi hình như sai ấy ạ :,<<

19 tháng 5 2017

a) Ta có: |a| \(\ge\) 0 với mọi a

|b| \(\ge\) 0 với mọi b

Mà |a| + |b| = 0

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)

Vậy a = 0; b = 0

b) Ta có:

|a + 5| \(\ge\) 0 với mọi a

|b - 2| \(\ge\) 0 với mọi b

Mà |a + 5| + |b - 2| = 0

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+5=0\\b-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy a = -5; b = 2

19 tháng 5 2017

\(\left|a\right|\ge0;\left|b\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|a\right|+\left|b\right|\ge0\)

Mà : \(\left|a\right|+\left|b\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a\right|=0\\\left|b\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)

Vậy a = 0 , b = 0

b, Vì \(\left|a+5\right|\ge0;\left|b-2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|a+5\right|+\left|b-2\right|\ge0\)

Mà : \(\left|a+5\right|+\left|b-2\right|=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|a+5\right|=0\\\left|b-2\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+5=0\\b-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-5\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy a = -5 ; b = 2