K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2019

CeAJmvi.png

Trên tia AB lấy điểm E sao cho AE=AC.

Dễ thấy E nằm giữa A và B vì AB>AC.

Do \(\Delta AMC=\Delta AME\left(c.g.c\right)\Rightarrow ME=MC\)

Lại có:\(AB-AC=AB-AE=EB\)

Ta có:\(MB-MC=MB-ME< EB\)(hệ quả bất đẳng thức tam giác)

\(\Rightarrowđpcm\)

13 tháng 5 2015

trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE=AC , nối ME

xét tam giác CAM và tam giác EAM có

          AE=AC

góc CAM=góc MAE (vì AM là phân giác của góc BAC)

     AM là cạnh chung

=> tam giác CAM=tam giác EAM (C.G.C)

        => MC=ME

ta có: gttđ của ME-MB<EC

  hay gttđ của  MB-MB<EC

 mà EC=AB-AE=AB-AC(vì AE=AC)

=>GTTĐ của MB-MC<AB-AC

gttđ là giá trị tuyệt đối nha bạn

9 tháng 5 2016


Trên AB lấy D sao cho AD=AC =>AB-AC=BD(1)

Nối M và D

Xét tam giác AMC và AMD

góc CAM=MAD

AM chung AC=AD

=>Tam giác AMC=AMD

=>CM=MD(......)(2)

Xét tam giác MDB

MB-MD<DB( BĐT tam giác)(3)

Thay1;2 vào 3

Ta được MB-MC< AB-AC

15 tháng 6 2021

Trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AE=AC

Xét tam giác ACM và tam giác AEM có:

               AM chung

              góc CAM=góc EAM(AM là tia p/g của góc A)

              AC=AE(cách vẽ)

=>tam giác ACM và tam giác AEM(c-g-c)

=>CM=EM(2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác NEB có:MB-ME<EB(BĐT tam giác)

Mà MC=ME(cmt)

=>MB-MC<EB (1)

Ta có:AC=AE(cách vẽ)

Mà AB-AE=EB

=>AB-AC=EB (2)

Từ (1) và (2) =>MB-MC<AB-AC

Hay |MB-MC|<AB-AC (đpcm)