K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2014

\(y=\left(\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\vec{\eta}\frac{\sqrt{^{ }_{ }\vec{ }}}{ }\right)\)

23 tháng 12 2016

a, Vì 2 điểm A,B cùng nằm trên tia Ox mà OA < OB (3cm<5cm)=> Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B=>OA+AB=OB.Thay số: 3+AB=5=>

AB=5-3=2(cm).Vậy AB=2cm

b,Vì 2 điểm A,C lần lượt nằm trên 2 tia đối nhau chung gốc O=> Điểm O nằm giữa 2 điểm A và C, đồng thời OC=OA ( vì cùng =3cm) =>Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC. Vậy điểm O là trung điểm của đoạn AC

17 tháng 12 2014

o có là trung điểm của ac vì oa và oc là 2 tia đối nhau 

=> o là điểm gốc cuả oa và oc => o nằm giữa a và c          (1)

oa = 3 cm; oc = 3cm   => oa=oc (vì 3cm = 3cm )               (2)

từ (1) và (2) 

=> o là trung điểm của đoạn thẳng ac

a: Trên tia Ox, ta có: OA<OB

nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

=>OA+AB=OB

hay AB=5(cm)

b: Vì A nằm giữa O và B

và AO=AB

nên A là trung điểm của OB

14 tháng 10 2018

a) vì a và b thuộc ox

=>oa + ab =ob

mà oa=2cm , ob = 4cm

=> 2+ ab=4

=>ab=2(cm)

=>oa=ab =>a là trung điểm của đoạn ob.

b) vì c thuộc oy

ta có ; ob + oc =bc

mà ob =4cm , oc=3cm

=>bc=7cm

3 tháng 3 2020

O A B x C

A; B ∈ Ox (gt)

OA = 3 < 0B = 8

=> A nằm giữa O và B

b, A nằm giữa O và B (Câu)

=> OA + AB = OB 

AO = 3 (gt) ; OB = 8 (gT)

=> AB = 5 

c, C ∈ tia đối của tia Ox  ; A ∈ Ox 

=> O nằm giữa A và C

=> OC + OA = AC

OC = 2;  OA = 3

=> AC = 5 = AB  mà A nằm giữa B và C

=> A là trung điểm của BC

20 tháng 12 2015

Đề bài thiếu nhé ^^

Còn OB thì sao?

29 tháng 6 2019

a ) A nằm giữa O, B , vì  theo bài , OB thuộc Ox và OB > OA => A nằm giữa B , O

b ) Độ dài đoạn thẳng AB là : 8 - 3 = 5 ( cm )

c ) Đoạn thẳng CA dài : 2 + 3 = 5 ( cm )

=> CA = AB ( = 5cm ) 

mà A nằm giữa C và B 

=> A là trung điểm của CB

O x A B 8 cm 3 cm C 2 cm

a) trên tia Ox 

có \(3cm< 8cm\Rightarrow OA< OB\)

vậy điểm A nằm giữa hai điểm O và B

b) vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B ( câu a )

\(\Rightarrow OA+AB=OB\)

thay \(3+AB=8\)

      \(AB=8-3=5\left(cm\right)\)

c) đoạn thẳng CA là \(2+3=5\left(cm\right)\)

\(CA=AB=5\left(CM\right)\)(1)

và A nằm giữa B và C (2)

từ (1) và (2)=>A là trung điểm của C và B

Câu 1: Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP.Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.a. Tính IBb.Trên...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đoạn thẳng MP,N là điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP.
Biết MN = 3cm, NP = 5cm. Tính MI?
Câu 2:Cho tia Ox,trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3.5cm và ON = 7
cm. a.Trong ba điểm O, M,N thì điểm nào nằm giữa ba điểm còn lại?
b.Tính độ dài đoạn thẳng MN?
c.Điểm M có phải là trung điểm MN không ?vì sao?
Câu 3:Cho đoạn thẳng AB dài 7 cm.Gọi I là trung điểm của AB.
a. Tính IB
b.Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = 3,5 cm .So sánh DI với AB?
Câu 4: Vẽ tia Ox,vẽ 3 điểm A,B,C trên tia Ox với OA = 4cm,OB = 6cm,OC = 8cm.
a.Tính độ dài đoạn thẳng AB,BC.
b.Điểm B có là trung điểm của AC không ?vì sao?
Câu 10: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm.
a) Tính độ dài đoạn thẳng CB.
b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC.
c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA?

0