K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2015

Bạn tự vẽ hình nhé!
a. Trên tia Ox có OH= 3 cm< OK= 6 cm. Vậy H nằm giữa O và K.

Do đó: OH+ HK= OK

            3  + HK=  6

                   HK= 6- 3= 3 (cm)

Vì OH= 3 cm; HK= 3 cm

=> OH= HK

b. O là trung điểm của HP. Vậy OP= OH= \(\frac{PH}{2}\)

Mà OH= 3 cm. Vậy OP= 3 cm

Đoạn PH bằng: OP+ OH= PH

Vậy PH= 6 (cm)

HK= 3 cm mà H nằm giữa O và K. Vậy thì HP+ HK= PK

Vậy PK= 9 (cm)

17 tháng 12 2016

chờ chút nhá

17 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ sau:

 

 

O H I x K

a/ Ta có: OH < OI(3cm < 6cm)

=> H nằm giữa O và I

Vì H nằm giữi O và i nên ta có:

OH + IH = OI hay 3cm + IH = 6cm

=> IH = 6cm - 3cm = 3cm

=> OH = IH = 3cm

b/ Vì OH = IH = 3cm và H nằm giữa O và I

=> H là trung điểm của OI

c/ Vì O là trung điểm của HK mà OH = 3cm

=> OH = HK = 3cm

24 tháng 11 2016

a,HK=4

b,HG=10

c,AG<AH

NHA

14 tháng 1 2018

diem B co  nam giua O va C vi OB<OC (3cm<6cm)

B)vi B nam giua 0 va C nen

OB+BC=0C

hay 3+BC=6

          BC=6-3

          BC=3

=>0B=BC(=3cm)

C) diemB la trung diem cua OC vi (OB=BC)

23 tháng 12 2017

O x M N K

a) trên tia Ox có OM < ON ( 3cm < 6cm ) nên M nằm giữa O và N

\(\Rightarrow\)OM + MN = ON

hay 3cm + MN = 6cm

\(\Rightarrow\)MN = 6cm - 3cm = 3cm

b) vì OM = MN = \(\frac{ON}{2}=3cm\)nên M là trung điểm đoạn ON

c) vì hai tia OK và OM đối nhau \(\Rightarrow\)O nằm giữa hai điểm K và M

\(\Rightarrow\)OK + OM = KM 

hay 3cm + 3cm = KM

\(\Rightarrow\)KM = 6cm

\(\Rightarrow\) KM = ON = 6cm 

22 tháng 2 2023

a) ta có : OA + AB = OB

           ⇒ 3cm + AB = 6cm

           ⇒ AB = 6cm - 3cm = 3cm

vì OA = AB = 3cm nên ⇒ A là trung điểm của OB

b) ta có : OK + KA = OA

           ⇒ 1cm + KA = 3cm

           ⇒ KA = 3cm - 1cm = 2cm

⇒ 3cm > 2cm

⇒ AB > KA

a: ON>OM

b: Vì OM<ON

nên M nằm giữa Ovà N

mà OM=1/2ON

nên M là trung điểm của ON

c: PM=2*3=6cm

PN=6+3=9cm

5 tháng 3 2023

?