K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1.Trên nửa mặt phẳng bừ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xoy=35 độ,xoy=70 độa.chứng tỏ Oy là phân giác của xoz?b.Vẽ đường tròn (O;3cm)cắt tại các tia ox,oy,oz lần lượt tại các điểm A,B,C .Nối AB,BC,CA.Biết giao điểm của hai đoạn AC và OB là I .Kể tên tam giác (vẽ hình hộ mik nhé)Bài 2.Trên tia Ox ,lấy 2 điểm M và N sao cho Om=2cm,ON=4cm1.chứng tỏ M là trung điểm của đoạn On2.Vẽ...
Đọc tiếp

Bài 1.Trên nửa mặt phẳng bừ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xoy=35 độ,xoy=70 độ

a.chứng tỏ Oy là phân giác của xoz?

b.Vẽ đường tròn (O;3cm)cắt tại các tia ox,oy,oz lần lượt tại các điểm A,B,C .Nối AB,BC,CA.Biết giao điểm của hai đoạn AC và OB là I .Kể tên tam giác (vẽ hình hộ mik nhé)

Bài 2.Trên tia Ox ,lấy 2 điểm M và N sao cho Om=2cm,ON=4cm

1.chứng tỏ M là trung điểm của đoạn On

2.Vẽ đường thẳng yz đi qua O sao cho góc xoy =120 độ.vẽ các đoạn thẳng AM,AN .Viết tên tam giác có trong hình (vẽ hình hộ mk nhé)

Bài 3 .Cho góc xoy =45 độ..Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA=4cm.Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho OB=4cm,Oc=7cm

a, Nối AB,AC,có mấy tam giác đc tạo thành,kể tên

b.Tính độ dài đoạn thẳng BC

c,Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox.Tính số đo góc yOm?

d.vẽ đường tròn (O;4cm).trong 3 điểm A,B,C điểm nào thuộc (O,4cm)?Vì sao( vẽ hình hộ mk)

0
18 tháng 8 2019

giai giup voi

18 tháng 8 2019

😂 😂

NHững bài này đơn giản nhưng nhiều quá !

5 tháng 3 2017

a) Ta có MAxˆ=NAxˆMAx^=NAx^ ( giả thiết )
mà MAxˆ+MAyˆ=1800MAx^+MAy^=1800 ( kề bù )
....xNAxˆ+NAyˆ=1800NAx^+NAy^=1800 ( kề bù )
=> MAyˆ=NayˆMAy^=Nay^
mà Ax ∈∈ MANˆMAN^ ( giả thiết )
=> Ay phân giác MANˆ

5 tháng 5 2017

tia phân giác phải có 2 điều kiện chứ bạn ;bạn còn thiếu là tia phải nằm giữa

1 tháng 2 2018

M O x A B C

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác OMC ta có 

\(\widehat{OMC}+\widehat{OCM}+\widehat{MOC}=180^o\)

Mà \(\widehat{MOC}=30^o;\widehat{OMC}=120^o\)nên \(\widehat{OCM}=30^o\)

Ta thấy \(\widehat{OMA}+\widehat{MAB}+\widehat{BMC}=\widehat{OMC}\)

Mà \(\widehat{MAB}=50^o\)nên \(\widehat{OMA}+\widehat{BMC}=70^o\)

Ta thấy góc MAB là góc ngoài của tam giác OAM tại đỉnh A nên \(\widehat{MAB}=\widehat{AMO}+\widehat{AOM}=30^o+\widehat{MBC}\)

Ta thấy góc MBA là góc ngoài của tam giác MBC tại đỉnh B nên \(\widehat{MBA}=\widehat{BMC}+\widehat{BCM}=30^o+\widehat{BMC}\)

Ta có \(\widehat{MAB}+\widehat{MBA}=30^o+30^o+70^o=130^o\)( thay số đo góc như trên )

Do đó \(\widehat{MBA}=65^o\)nên  \(\widehat{MBC}=115^o\)

1 tháng 2 2018

A,B,C đều thuộc tia OX (gt)

Do OA<OB<OC nên:

2 điểm A,B nằm giữa O và C trên cùng tia OX

Xét tam giác OMC,ta có:

OMC=120°(gt)

góc MOA=góc MOC=30°(gt) (1)

Mà góc OMC+góc MCO+góc MOC=180°

=> góc MCO=180°-(góc OMC+ góc MOA)=180°-(120°+30°)=30° (2)

Từ (1),(2) suy ra:

góc MOC=góc MCO=30°

=> tam giác OMC cân tại M.

Mặt khác:

góc OMC=  góc OMA+ góc AMB+  góc CMB=120°

=>góc OMA+góc CMB=120°-50°=70°

Lại do tam giác OMC cân tại M nên:

góc OMA=góc CMB=70°:2=35°

Trong tam giác MBC ,ta có:

góc BMC+ góc MCB+ góc MBC=180°

=> góc MBC=180°-( góc BMC+ góc MCB)

                     =180°-(30°+35°)

                     =115°.

20 tháng 2 2017

1.Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ Ox,ta có\(\widehat{xOn}< \widehat{xOm}\)(450 < 1000) nên tia On nằm giữa Ox,Om

\(\Rightarrow\widehat{xOn}+\widehat{nOm}=\widehat{xOm}\Rightarrow\widehat{nOm}\)= 1000 - 450 = 550

Tuy On nằm giữa Ox,Om nhưng\(\widehat{xOn}\ne\widehat{nOm}\left(45^0\ne55^0\right)\)nên On không phải là phân giác góc xOm

2.a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ Ox,ta có\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}< \widehat{xOt}\)(300 < 500 < 700)

=> Oy nằm giữa Ox,Oz ; Oy nằm giữa Ox,Ot ; Oz nằm giữa Ox,Ot

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOt}=\widehat{xOz}+\widehat{zOt}=\widehat{xOt}\)\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=70^0-30^0=40^0;\widehat{zOt}=70^0-50^0=20^0;\widehat{yOz}=50^0-30^0=20^0\)

b) Ta có :\(\widehat{yOz}=\widehat{zOt}=20^0=\frac{40^0}{2}=\frac{\widehat{yOt}}{2}\)nên Oz là phân giác góc yOt