K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2016

 a] 
Ta có: ADHE là hình chữ nhật => DE =AH 
mà AH^2 = HB.HC = 36 
=> DE=AH =9 

b] 
Do ADHE là h.c.n => ^ADE = ^AHE 
mà ^AHE = ^ACH (góc có cạnh t/ư vuông góc) 
=> ^ADE = ^ACB (*) 
=> tg ADE ~ tg ABC (do * và có chung góc vuông) 
=> AD/AE = AC/AB 
=> AD.AB = AC.AE 

c] 
Ta có ^MDH = ^ADE (do cùng phụ ^HDE) 
mà ^ADE = ^ACB = ^BHD (theo cm trên và DH//AC) 
=> tg DMH cân => BM=DM=MH 

c/m tương tự HN=NC = EN

24 tháng 1 2016

OA,OB chung goc O va nam tren cung tia Ox nen khong the doi nhau

14 tháng 12 2017

a) trên tia Ox, ta có OB < OA <OC (vì 3cm < 5cm < 7cm)

=> B là điểm nằm giữa hai điểm A và C (1)

b) AB = AC 

K TỚ NHA! 

Câu b) bạn cứ chứng minh A nằm giữa hai điểm O và B -> AB=?

tiếp tục C/m A nằm giữa hai điểm O và C -> AC=?

Sau đó chỉ cần so sánh AB và AC

30 tháng 3 2018

24 tháng 11 2015

AB= 5 - 3 = 2

BC= 7 -5 = 2

AC= 7 - 3 = 4

               VÌ A,B,C cùng nằm trên 1 đường thẳng mak OA<OB<OC=>B nằm giữa A VÀ C

24 tháng 11 2015

ko koa j anhungcolen

3 tháng 12 2020

a , Trên tia Ox có OB < OA  ( vì 3cm < 7cm )

⇒ Điểm B nằm giữa hai điểm O và A .

⇒ OB + BA = OA

⇒ 3 + BA = 7

⇒ BA = 7 - 3

⇒ BA = 4 ( cm )

Vậy độ dài AB là : 4 cm

b , Trên tia Ox có OA = 7 cm, OB = 3 cm , OC = 5 cm ; ( mà 3cm < 5 cm < 7 cm )

⇒ OB < OC < OA 

⇒ Điểm C nằm giữa hai điểm B và A

c , Trên tia Ox có OB = 3 cm, OC = 5 cm ; mà 3 cm < 5 cm ⇒ OB < OC ⇒ Điểm B nằm giữa hai điểm O và C

⇒ OB + BC = OC

⇒ 3 + BC = 5

⇒ BC = 5 - 3

BC = 2 ( cm )

Từ câu b ta có :

BC + CA = BA

⇒ 2 + CA = 4

⇒ CA = 4 - 2

CA = 2 ( cm )

Vậy độ dài BC ; CA là : 2 cm

d , Ta có :

+) Điểm C nằm giữa hai điểm B và A

+) BC = CA ( vì 2 cm = 2 cm )

Vậy điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AB .