Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A và b mình gộp một câu
Trên tia ax,ta có am<an (vì 2cm<6cm)
Điểm m nằm giữa a và n
Am+mn =an
2+mn=6
Mn=6-2
Mn=4(cm)
B. có em=4cm
Am=2cm am=em=em/2
Mn=4cm
Điểm a là trung điểm của đoạn thẳng em
a) Trên tia Ax có AM < AN ( 2 < 6 ) nên M nằm giữa A và N
b) Vì M nằm giữa nên
AM + MN = AN
MN =AN - AM
MN = 6 - 2
MN = 4cm
Vậy MN = 4cm
c) Ta có EM = 4cm
AM = 2cm
MN = 4cm
Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng EM
x y O M N
a,Trên mặt phẳng bờ OM ta có :
OM < MN ( 3 cm < 6 cm )
Nên O nằm giữa MN (*)
b, Vì O nằm giữa MN
Ta có : MO + ON = MN
=> ON = MN - MO => ON = 6 - 3 = 3 cm
mà ON = 3 cm
Suy ra : ON = OM (**)
Từ (*) ; (**) Suy ra : O là trung điểm MN
\(n+5⋮n-2\Leftrightarrow n-2+7⋮n-2\Leftrightarrow7⋮n-2\)
hay \(n-2\in\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)
n - 2 | 1 | 7 |
n | 3 | 9 |
Trên cùng tia Ox,ta có OM < ON (3 cm < 5 cm) nên M nằm giữa O và N
=> OM + MN = ON => MN = ON - OM = 5 - 3 = 2 (cm) mà OM = 3 cm =>\(OM\ne MN\)=> M ko là trung điểm của đoạn ON
OA,Ox đối nhau mà\(A\in OA;N\in Ox\)nên O nằm giữa A và N mà OA = ON (= 3 cm) nên O là trung điểm của đoạn AM.
a) Có. Vì M, N cùng nằm trên tia Ox và ON lớn hơn OM
Nên OM+MN=ON
Mà khi OM+MN=ON thì M nằm giữa hai điểm O,N
b)Vì MN=ON-OM=5-3=2
c)Không. Vì ON ko bằng MN
d)Vì OA=OM và O nằm giữa A,M Nên OA=OM
Tk cho mk nha!
B1:
O A B 8 cm 12 cm M N
Giải:
a) Trên tia Ox, có tia OA = 8 cm và tia OB = 12 cm (Đề cho) => OA < OB (8 cm < 12 cm)
=> Điểm A nằm giữa 2 điểm O và B
Ta có: OA + AB = OB
Ta thay: OA = 8 cm, OB = 12 cm
=> 8 + AB = 12
=> AB = 12 - 8
=> AB = 4 cm
Vì M là trung điểm của OA nên: (Đề cho)
=> OM = MA = OA/ 2 (Tính chất)
Mà OA = 8 cm (Đề cho) (ngoặc ''}'' 2 điều lại)
=> OM = MA = 8/ 2 = 4 cm
Vì N là trung điểm của OB nên: (Đề cho)
=> ON = NB = OB/ 2 (Tính chất)
Mà OB = 12 cm (Đề cho) (cũng ngoặc ''}'' 2 điều lại)
=> ON = NB = 12/ 2 = 6 cm
Trên tia Ox, có NB = 6 cm và AB = 4 cm (Ta tính) => AB < NB (4 cm < 6 cm)
=> Điểm A nằm giữa 2 điểm N và B
Ta có: NA + AB = NB
Ta thay: AB = 4 cm, NB = 6 cm
=> NA + 4 = 6
=> NA = 6 - 4
=> NA = 2 cm
Ta có: MN + NA = MA
Ta thay: NA = 2 cm, MA = 4 cm
=> MN + 2 = 4
=> MN = 4 - 2
=> MN = 2 cm
Vậy AB = 4 cm, MN = 2 cm
b) Vì điểm N nằm giữa M và A
Mà MN = NA = 2 cm
=> N là trung điểm của AM
P/s: Hình vẽ hơi sai chút nhưng nhớ sửa lại nhé, cách trình bày khác thì cũng sửa theo ^^
đề bài có thiếu k em?
Đề bài sai sai, như thế này mới đúng:
Trên tia Ax lấy hai điểm M và N sao cho AM = 2,5cm ; AN = 5cm .
a, Tính MN
b, Điểm M có phải là trung điểm của đoạn thẳng AN không ? Vì sao ?
c, Gọi C là điểm thuộc tia Ax sao cho C nằm giữa M và N. Chứng tỏ rằng : \(CM=\frac{CA-CN}{2}\)
Bài làm
a) Ta có: AM + MN = AN
hay 2,5 + MN = 5
=> MN = 5 - 2,5
=> MN = 2,5
Vậy MN = 2,5
b) Vì AM = MN ( = 2,5 cm )
Điểm M nằm giữa hai điểm A và N
=> M là trung điểm của AN
Vậy M có là trung điểm của AN.
c) Vì điểm C nằm giữa 2 điểm M và N
=> CM = CN = \(\frac{MN}{2}=\frac{2,5}{2}=1,25\)
Ta có: CA = AM + MN
hay CA = 2,5 + 1,25
=> CA = 3,75
Ta có: \(\frac{CA-CN}{2}\)
hay \(\frac{3,75-1,25}{2}\)
=> \(\frac{2,5}{2}\)
=> \(1,25\)
Vì CM = 1,25
\(\frac{CA-CN}{2}=1,25\)
=> \(CM=\frac{CA-CN}{2}\)
Vậy \(CM=\frac{CA-CN}{2}\) ( đpcm )
# Chúc bạn học tốt #