Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì OA < OB nên Oa + AB = AB, Thay số ta có :
3 + AB = 8
AB = 8 - 3 = 5 cm
Vậy AB = 5 cm
b) OC = 8 - 2 = 6cm
=> AC = 6 - 3 = 3cm
Vậy AC = 3cm
Hình: tự vẽ. Chỉ làm tắt thôi, không được chi tiết và đầy đủ đâu nhá.
SPFGQ = 100 - (SAPQ + SQDG + SFGC + SPBF)
= 100 - [(AP.AH + 3AP) + (QD.AP + 2QD) + (AH.BE + 2AH) + HD.BE)
= 100 - [(AP.AH + QD.AP + 3AP) + (2QD + 2AH) + (AH.BE + HD.BE)
= 100 - (10AP + 14 + 10BE)
= 100 - 80 - 14
= 6
O M N 4 10 P 6 x
a) M nằm giữa O và N vì M và N cùng trên một tia gốc O và OM < ON (4 < 10)
b) Q là trung điểm của OM nên OQ = OM/2 = 4/2 = 2.
Q nằm trên đoạn OM nên Q nằm trên tia Ox, suy ra Q nằm giữa O và N (vì OQ < ON)
=> QN = ON - OQ = 10 - 2 = 8.
Vì P và N nằm trên 2 tia đối nhau gốc O nên O nằm giữa P và N, suy ra:
PN = OP + ON = 6+ 10 = 16
P, Q cùng nằm trên tia NP (gốc N) mà PN > QN (16 > 8) nên Q nằm giữa P và N, mà QN = 1/2 PN (8 = 1/2 16) nên Q là Trung điểm của PN.
a) Tam giác MAB cân tại M nên góc BAM=góc ABM
Tam giác ABC cân tại A nên góc ACB=góc ABM
=> góc BAM= góc ACB (1)
Có Bx // AM nên góc ABN+góc BAM =180o (2) (cặp góc trong cùng phía bù nhau)
Có góc ACM+góc ACB=1800 (kề bù) (3)
Từ (1(,(2),(3)=> góc ABN= góc ACM
b) tam giác ABN= tam giác ACM (c-g-c) =>AN=AM
do đó tam giác AMN cân
I đâu bạn??
I là trung điểm của BC bạn nhé