Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Oa có:
\(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(50^o< 100^o\right)\)
=> Ob nằm giữa Oa và Oc
Vậy Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
b) Vì Ob nằm giữa Oa và Oc nên:
\(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)
=> 50o + \(\widehat{bOc}\) = 100o
hay \(\widehat{bOc}=100^o-50^o\)
\(\widehat{bOc}=50^o\)
Vậy \(\widehat{bOc}=50^o\)
c) Ta có: Ob nằm giữa Oa và Oc (1)
\(\widehat{aOb}=\widehat{bOc}\left(=50^o\right)\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra Ob là tia phân giác của góc aOc
Vậy Ob là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)
a) Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chưa tia Oa.
Có góc : aOb = 50o và aOc = 100o
=> Góc aOB < aOc
=> Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc.
b) Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
=> aOb + bOc = aOc
=> 50 + bOc = 100
=> bOc = 100 - 50
=> bOc = 50o
Ta có tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc
Và aOb = bOc = 50o
Vậy Ob là tia phân giác của góc aOc
Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng :
Bài này vẽ hình dễ nên mk ko vẽ ạ
a) Ta có \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\left(50^0< 100^0\right)\)
=> TIA OC NẰM GIỮA 2 TIA OA VÀ OB (1)
B) TA CÓ \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=100^0-50^0=50^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\left(=50^0\right)\)(2)
TỪ (1) (2) SUY RA OC LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{AOB}\)
C) TA CÓ : \(\widehat{AOB}+\widehat{AOD}=180^0\)(2 GÓC KỀ BÙ )
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=180^0-100^0=80^0\)
MÀ \(\widehat{COD}=\widehat{AOC}+\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{COD}=130^0\)
CẬU CÓ THỂ THAM KHẢO BÀI LÀM TRÊN ĐÂY Ạ, CHÚC CẬU HỌC TỐT : )
Lâu rồi không làm toán lớp 6 nên có chỗ nào không hiểu thì hỏi nha !
Bài giải
O A B C D 110 o 50 o
a, Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia AB có : \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\left(50^o< 100^o\right)\)
Nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
b, Vì :
\(\hept{\begin{cases}\text{Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB}\\\widehat{AOC}=\frac{1}{2}\widehat{AOB}\text{ }\left(\text{ }50^o=\frac{1}{2}\cdot100^o\text{ }\right)\\OB\text{ ; }OC\text{ cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA}\end{cases}}\)
Nên OC là tia phân giác \(\widehat{AOB}\)
c, Ta có :
OC là tia phân giác \(\widehat{AOB}\text{ nên }\frac{1}{2}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=\frac{1}{2}\cdot100^o=50^o\)
Ta có : \(\widehat{BOC}\text{ và }\widehat{DOC}\text{ }\)là hai góc kề bù nên \(\widehat{BOC}+\widehat{DOC}=180^o\)
\(\Rightarrow\text{ }50^o+\widehat{DOC}=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{DOC}=130^o\)
a, vì trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có tia AOB = \(70^0\) <AOC =\(140^0\)
=> tia OB nằm giữa tia OC và OA
b, ta có BOA + BOC =COA
\(70^0\)+BOC =\(140^0\)
BOC = \(140^0-70^0\)
BOC = \(70^0\)
Vậy BOC = \(70^0\)
c, vì BOC =BOA =\(\frac{COA}{2}\)( =\(70^0\))
=>Tia OB là tia phân giác góc COA
a/Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,ta có góc AOB= 70 độ < góc AOC= 140 độ
Vậy tia OB nằm giữa 2 tia OC và OA
b/Vì tia OB nằm giữa hai tia OC và OA nên
Ta có: góc AOB+góc BOC = góc AOC
Thay số: 70 độ + góc BOC =140 độ
Suy ra góc BOC = 140 độ - 70 độ = 70 độ
Vậy góc BOC = 70 độ
c/Tia OB là tia phân giác của góc AOC vì
+Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC ( theo a)
+góc AOB = góc BOC = 70 độ (theo b)
d/Vì góc DOB là góc bẹt nên góc DOB = 180 độ
Bài Giải
a,Ta có : aOb +aOc =1900( gt)
aOb-aOc=700(gt)
Giải bài toán tổng hiệu trên ta có :
aOb = ( 190+70):2=1300
aOc=190-130=600
b.
Vì 3 tia oa, Ob, Oc cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Oa , mà goác aOc<aOb nên tia Oc nằm giữa 2 tia Oa và Ob.
c
Ta có : aOc + bOc= aOb
hay : 600+bOc=1300
=> bOc= 1300-600=700
d.
Vì góc aOc # góc bOc ( 600#700) nên Oc không là phân giác của góc aOb.
**** nhé bạn !!
O a c b