Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng :
Theo bài ra ta có hình vẽ:
O D K A C B
a, Vì OB nằm giữa OA và OC \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\Rightarrow45^o+\widehat{BOC}=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^o-45^o=75^o\)
b, Vì OD là tia đối tia OC \(\Rightarrow\widehat{COD}=180^o\)
Vì OA nằm giữa OC và OD \(\Rightarrow\widehat{AOC}+\widehat{AOD}=\widehat{COD}\Rightarrow120^o+\widehat{AOD}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOD}=180^o-120^o=60^o\)
c, Vì OK là tia phân giác của \(\widehat{AOD}\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{DOK}=\frac{\widehat{AOD}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOK}=\widehat{DOK}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
Vì OA nằm giữa OB và OK \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\Rightarrow45^o+30^o=\widehat{BOK}\)
\(\Rightarrow\widehat{BOK}=75^o\)
Vì OB nằm giữa OK và OC và \(\widehat{BOK}=\widehat{BOC}\) => OB là tia phân giác của \(\widehat{COK}\)
BÀI GIẢI
trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,AOB<AOC
=> Tia OB là tia nằm giữa
Vì OB là tia nằm giữa nên ta có:
AOB + BOC = AOC
Thay AOB=45 độ; AOC=120 độ,ta có:
45 độ +BOC= 120 độ
BOC=75 độ
(Bạn tự vẽ hình!)
- Tia phân giác đầu tiên là \(Ob\)
Giải thích: Ta có: \(\widehat{cOb}+\widehat{bOa}=\widehat{cOa}\)
\(\Rightarrow\widehat{cOb}=\widehat{cOa}-\widehat{bOa}=80-40=40\)độ
Vậy: \(\widehat{cOb}=\widehat{bOa}=\frac{\widehat{cOa}}{2}\)
Mà \(Ob\)nằm giữa \(Oc;Oa\Rightarrow..\)
- Tia phân giác thứ 2 là \(Oc\)
Giải thích: Ta có: \(\widehat{dOb}+\widehat{bOa}=\widehat{dOa}\)
\(\Rightarrow\widehat{dOb}=\widehat{dOa}-\widehat{bOa}=120-40=80\)độ
\(\widehat{dOc}+\widehat{cOb}=\widehat{dOb}\)
\(\Rightarrow\widehat{dOc}=\widehat{dOb}-\widehat{cOb}=80-40=40\)độ
Vậy: \(\widehat{dOc}=\widehat{cOb}=\frac{\widehat{dOb}}{2}\)
Mà \(Oc\)nằm giữa \(Od;Ob\Rightarrow..\)
Bài 1:
O A B C
a)
Theo đề ra: Góc AOB = 48 độ
Góc AOC = 96 độ
=> Góc AOB < góc AOC => Tia OB nằm giữa hai tia OC và OA
Ta có: AOB + BOC = AOC
48 độ + BOC = 96 độ
BOC = 48 độ
b)
Ta có:
+) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
+) Góc AOB = góc BOC = 48 độ
=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC
Bài 2:
O A D C B
a)
Theo đề ra: Góc AOB = 124 độ
Góc AOC = 48 độ
=> Góc AOB > góc AOC => Tia OC nằm giữa hai tia OA và OB
Ta có: AOC + BOC = AOB
48 độ + BOC = 124 độ
BOC = 76 độ
b)
Theo đề ra: Tia OD là tia đối của tia OB => Góc BOD = 180 độ
Ta có: BOA + AOD = BOD
124 độ + AOD = 180 độ
AOD = 56 độ
Ta có: BOC + COD = BOD
76 độ + COD = 180 độ
COD = 104 độ
Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB<AOC nên Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC ( Mik ko vẽ dk hình)
=> AOB + BOC = AOC
40 độ + BOC = 140 độ
BOC =140 độ -40 độ = 100 độ
Ta coi Tia CD là đường thẳng chia hai nữa mặt phẳng
=> Góc COD = 180 độ
Trên nữa mặt phẳng bờ chưa tia CD có BOC < COD nên tia Ob nằm giữa OC và OD
=> BOC + BOD = COD
100 độ + BOD = 180 độ
BOd = 180 độ -100 độ = 80 độ
Còn câu c bây giờ là 9h12 p mik đi ngủ đã
vậy BOC =100 độ
BOD = 80 độ
A B C D O
AOB + BOC = AOC
50O + BOC = 120O
BOC = 120O - 50O
BOC = 70O
Vì OD là tia phân giác của góc BOC nên:
COD = BOD = BOC : 2 = 70O : 2 = 35O
Vậy: BOD = 35o
BOD + AOB = AOD
35 O + 50O = AOD
85O = AOD
Vậy: AOD = 85O