Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
GIẢI
TA CÓ: GÓC AOC = GÓC AOB + BOC
=> BOC = AOC - AOB
BOC = 80 - 40
BOC = 40
TỪ TRÊN TA CÓ: GÓC BOC = AOB = 40 (1)
VÀ: TIA OB NẰM GIỮA 2 TIA OA VÀ OC (2)
VẬY TỪ (1) VÀ (2) => OB LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA AOC
THEO ĐỊNH LÍ CỦA 2 GÓC KỀ BÙ THÌ TRONG HÌNH VẼ KO CÓ CẶP GÓC KỀ BÙ
(HÌNH TỰ VẼ NHÉ)
A' O A B' C B D
a) Vì OB' là tia p/g của góc A'OC nên góc A'OB' = A'OC /2 = 90o/ 2 = 45o
Vì tia OB' nằm giữa hai tia OA và OA' nên góc A'OB' + B' OA = A'OA
=> 45o + B'OA = 180o
=> B'OA = 180o - 45o = 135o
=> Góc B'OA + AOB = 135o + 45o = 180o Mà tia OA nằm giữa 2 tia OB và OB' ( Vì tia OB và OB' nằm ở nửa mp khác nhau bờ là AA')
=> góc BOB' = 180o => tia OB và OB' đối nhau
ta có góc AOB = A'OB' (= 45o) Mà tia OA và OA' đối nhau ; tia OB và OB' đối nhau
=> 2 góc AOB và A'OB' đối nhau
b) Tia OD nằm giữa 2 tia OB và OB' => góc B'OD + DOB = BOB"
=> B'OD + 900 = 180o
=> B'OD = 90o
Lại có tia OA' nằm giữa 2 tia OD và OB'
=> góc A'OB' + A'OD = B'OD
=> 45o + A'OD = 90o => góc A'OD = 45o
O A B C D
Bạn cần câu c thì mình làm câu c nha!
Do OD là tia đối của OB nên \(\widehat{BOD}=180^0\)
Khi đó có 2 góc \(\widehat{BOC};\widehat{COD}\) kề bù.
Ta có:\(\widehat{BOC}+\widehat{COD}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^0-50^0=130^0\)
A) Nếu tia OC nằm giữa hai tia OA và OA' thì:\
AOC+COA'=AOA'
=> 90 + COA' = AOA'
mà AOA' là góc kề bù nên AOA'=180 độ
=> 90+ COA' = 180độ
=> COA= 180 -90
=>COA=90 độ
Vì tia OB' là tia phân giác của góc COA' nên :
B'OA' = 90:2
=> B'OA' =45
Hai góc AOB và OB'A' là hai góc đối đỉnh vì AOB=OB'A'( hay 45 =45)
BÀI 1
b) Vì tia OB nằm giữa hai tia OD và OA nên:
AOB + BOD=ADO
=> 45 + 90 = AOD
=> AOD=135 độ
Vì tia OD nằm giữa hai tia OA và OA' nên:
AOD+DOA'=AOA'
=> 135+DOA'=AOA'
mà AOA' là góc kề bù nên AOA' = 180 độ
=> 135+ DOA'= 180 độ
=> DOA'=180 độ -135 độ
=> DOA'=45 độ
a) Vì tia OD nằm trong A O B ^ nên tia OD nằm giữa hai tia OA và OB do đó
A O D ^ + B O D ^ = A O B ^
Suy ra: A O D ^ = A O B ^ − B O D ^ = 90 0 − 60 0 = 30 0
Tương tự ta cũng có C O B ^ = 30 0 , D O C ^ = 30 0 .
b) Vì là tia phân giác của D O E ^ nên D O B ^ = B O E ^ = 60 0 .
Vì OB nằm giữa hai tia OC và OE và C O B ^ = 30 0 nên ta có
E O C ^ = E O B ^ + B O C ^ = 60 0 + 30 0 = 90 0
Vậy O C ⊥ O E
Do mình không biết vẽ hình như nào nên mình sẽ chỉ giải bài thôi nhé , thoog cảm
Bài 1
Ta có \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}+\widehat{COD}=120^0\)
hay \(30^o+30^o+\widehat{COD}=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{COD}=120^o-30^o-30^o=60^o\)
Mà \(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=30^o+60^o=90^o\)
Hay OA vuông góc với OD
Tương tự ta có OB vuông góc với OC
Vậy OA vuông góc với OD ; OB vuông góc với OC
bài 2:
góc moz = 1/2 góc xoz (1) (vì om là p/g của xoz)
góc noz = 1/2 góc yoz (2) (vì on là tia p/g của góc yoz)
từ (1) và(2) ta có : moz + noz = 1/2xoz + 1/2 yoz
moz + noz = 1/2 ( xoz + yoz)
moz + noz = 1/2. 180 độ
moz + noz = 90 độ x m z n y O
a) vì OB, OC đều thuộc mp OA mà góc AOC > góc AOB (70 >35) => OB thuộc góc AOC
=> góc AOB + góc BOC = góc AOC => góc BOC = góc AOC - góc AOB = 70-35= 35
vì góc AOB= góc BOC ( 35=35) => OB là phân giác AOC
b) Vì OB' là tia đối của OB => góc BOA + góc AOB' = 180 (độ) (kề bù)
=> góc AOB' = 180- góc BOA =180-35= 145(độ)
Vậy góc kề bù với AOB =145 độ