K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2016

Theo công thức liên hệ chiều dài day và số bụng sóng ta có $2,4=8.\dfrac{\lambda}{2} \Rightarrow \lambda =0,6m=60 cm$

Công thức tính biên độ tại một điểm bất kì trên sợi dây cách nút gần nhất một khoảng là d đang có sóng dừng với biên độ tại bụng là 2A:

$a=2A \cos \left(\dfrac{2 \pi d}{\lambda} +\dfrac{\pi }{2} \right).$

Gọi khoảng cách từ A tới nút gần nhất là d thì do $\dfrac{\lambda}{4}<20$ nên ta có B cách nút gần nhất với nó một khoảng 10-d.

$| a_A-a_B |=2A |\left(\dfrac{2 \pi d}{\lambda} +\dfrac{\pi }{2} \right)-\left(\dfrac{2 \pi \left(10-d\right)}{\lambda} +\dfrac{\pi }{2} \right) |$

$=4A |\sin \left(\dfrac{10 \pi }{\lambda}+\dfrac{\pi }{2} \right) | |\sin \left(\dfrac{\pi \left(2x-10\right)}{\lambda}\right) |.$

Biểu thức trên lớn nhất khi $|\sin \left(\dfrac{\pi \left(2x-10\right)}{\lambda}\right) |$ lớn nhất, tức là bằng 1.

Thay số ta có đáp án D

3 tháng 3 2017

1 tháng 3 2017

26 tháng 2 2018

+ Ta biễu diễn vị trí của M và N trên đường tròn.

Từ hình vẽ, ta thấy rằng có hai khả năng xảy ra của độ lệch pha

1 tháng 9 2019

Đáp án A

+ Khi có sóng dừng, phần tử dây cách nút một đoạn d dao dộng với biên độ a = A sin 2 π d λ , phần tử dây cách bụng một đoạn d dao động với biên độ a = A cos 2 π d λ .

+ Với a 2 = 3  mm, lớn hơn a 1 = 2  mm → hai điểm gần nhau nhất dao động cùng biên độ a 2 phải đối xứng nhau qua bụng sóng, hai điểm dao động với cùng biên độ a 1  phải đối xứng nhau qua nút sóng

→ a 1 = A sin π d 2 a 2 = A cos π d 2 ↔ 2 = A sin 10 π λ 3 = A c o s 10 π λ → A = 2 2 + 3 2 = 13 λ = 53 mm.

+ Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là Δ d = λ 2 = 26 , 7 m m

24 tháng 5 2017

28 tháng 7 2017

1 tháng 1 2019

Đáp án C

+ Bước sóng: λ = v/f = 0,6/40 = 1,5cm

+ Số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:

- A B λ < k < A B λ   ⇔   -   10 1 , 5 < k < 10 1 , 5   ⇔ - 6 , 67 < k < 6 , 67   ⇒ k   =   0 ;   ± 1 ,   ± 2 , . . . . , ± 6

+ Ta có: S A M B   =   1 2 A B . M B   ⇒ ( S A M B ) m i n   ⇔ ( M B ) m i n   ⇔  M thuộc cực đại ứng với kmax => d1 – d2 = 6λ = 9cm.

+ Áp dụng định lí Pi – ta – go trong tam giác vuông AMB có:

A B 2 + d 2 2   =   d 1 2   ⇔ 10 2 + d 2 2   =   ( d 2 + 9 ) 2 ⇒ d 2   =   19 18 c m   =   M B   ⇒ S A M B   =   1 2 A B . M B = 1 2 . 10 . 19 18 =   5 , 28 c m 2