Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
một vật có khối lượng gần 10 tấn tiếp súc lên bề mặt nằm ngang có diện tích 0,5. tính áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt phẳng nằm ngang. bạn biết không? bày hộ cái
:))
a, 90dm3=0,09m3
The tich phan chim cua vat la :
V=0,09.1/2=0,045
Luc day Ac-si-met td len vat la :
Fa=d.V=10000.0,045=450 N/m2
b, Ma vat noi : Fa=P=450
Trong luong rieng cua vat la:
d=P/V=450/0,09=5000N/3
c, Ta co : dv<dcl => vat noi
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Giải:
Thể tích của vật đã chiếm chỗ là :
ADCT : \(D=\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{3600}{1,8}=2000\left(cm^3\right)\)
Đáp số : 2000 cm3.
sao lạ nhỉ, em cũng tính như anh, ra 2000cm3 hệ thống bảo sai
a) Chiều cao phần chìm của khối gỗ: \(h_c=a-h_n=40-5=35\left(cm\right)\)
Khi khỗi gỗ cân bằng trong nước:
\(P=F_A\\ \Rightarrow10D.V=10D_n.V_c\\ \Rightarrow10D.a^3=10D_n.a^2.h_c\\ \Rightarrow D.a=D_n.h_c\\ \Rightarrow D=\dfrac{D_n.h_c}{a}=\dfrac{1000.0,35}{0,4}=875\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\\ \Rightarrow P=10.875.0,4^3=560\\ \Rightarrow m=\dfrac{560}{10}=56\left(kg\right)\)
KLR gỗ là 875kg/m3 khối lượng khối gỗ là 56kg.
b) Gọi h' là phần gỗ ngập trong chất lỏng, D2 là KLR chất lỏng. Khi khối gỗ cân bằng ta có:
\(P=F_{A'}+F_{A1}\\ 10D.a^3=10D_2.a^2.h+10D_n.a^2\left(a-h\right)\\ \Rightarrow D.a=D_2.h+D_n\left(a-h\right)\\ \Rightarrow D.a=D_2.h+D_n.a-D_n.h=h\left(D_2-D_n\right)+D_n.a\\ \Rightarrow h=\dfrac{D.a-D_n.a}{D_2-D_n}\)
Thay số vào tính được h = 0,25(m) = 25(cm)
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m– D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
\(D\approx\) 1,07g/cm3
Chúc bạn học tốt!
a) thể tích của vật là : 598,5:1,5=399cm3=0,000399m3
b) lực đẩy ac-si-met tác dụng lên vật đó là :
0,000399.10000=3,99N
V=m/D=598.5/1.5=399cm3=0.000399m3
Fa=d*V=10000*0.000399=3.99N