Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) đổi 75,8cmHg=101033,4211Pa
b)p=d.h=10.10^3.5=50000Pa=3800000cmHg
Đổi hHg = 75,8 cm = 0,758 m
Áp suất khí quyển ra đơn vị Pa là:
pa = dHg.hHg = 136.103.0,758 = 103088 Pa.
Áp suất do nước gây ra ở độ sâu 5m là:
pn = dn.hn = 10.103.5 = 50000 N/m2.
Áp suất do cả nước và khí quyển gây ra ở độ sâu 5m là:
p = pa + pn = 103088 + 50000 = 153088 N/m2.
Áp suất này tương đương với áp suất của cột thủy ngân cao:
Tóm tắt
\(p_1=2,02.10^6N\)/\(m^2\)
\(p_2=0,89.10^6N\)/\(m^2\)
\(d=10300N\)/\(m^3\)
________________
\(h_1=?\)
\(h_2=?\)
Giải
Dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}\)
=> Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp suất là \(2,02.10^6\): \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10,3.1^4}=\frac{p_1}{d}\approx196,1\left(m\right)\)
Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm áp suất là \(0,89.10^6\) là: \(h_2==\frac{p_2}{d}=\frac{0,89.10^6}{10,3.10^4}\approx86,4\left(m\right)\)
Đổi: \(1atm=101325Pa\)
Áp suất khí quyển tác dụng lên các sinh vật:
\(p_1=d_1\cdot h_1=101325\cdot20=2026500Pa\)
Áp suất nước tác dụng lên các sinh vật:
\(p_2=10000\cdot20=200000Pa\)
\(\Sigma p=p_1+p_2=2026500+200000=2226500Pa\)
Áp suất khí quyển là
\(p=d.h=136.10^3.7,8=1060800\left(Pa\right)\)
\(p_{kq}=dh=0,078.136.10^3=10608\left(Pa\right)\)