Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.
- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.
Em tham khảo:
Ý 1:
* Từ ngữ địa phương
- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.
- Ví dụ
+ Mẹ: bầm, u, má,
+ tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …
* Biệt ngữ xã hội
- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.
- Ví dụ
+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...
+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…
Ý 2:
a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…
+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…
+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…
b,
+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…
+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…
+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…
Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền
Mùa xuân đã sắp trở về bên chúng ta sau một thời gian dài xa cách. Lòng người ai cũng phơi niềm vui nhưng cũng thấm điểm những nỗi lo âu sao cho phải chuẩn bị một cái tết thật sung túc cho gia đình và gười thân của mình. (Trên những cành), từng đàn chim đang líu lo ca hót báo trước một mùa tràn đây sức sống cho thiên nhiên cây cỏ. (Trong từng gia đình), không khí đón xuân toát lên một sự ấm áp đến khó tả và rồi ....... (đêm giao thừa đã đến) Bùm! .... Bùm! ....Chéo
Trên mạng xã hội hiện nay, hiện tượng sử dụng biệt ngữ xã hội trở nên khá phổ biến. Biệt ngữ xã hội được hiểu đơn giản là những từ ngữ được dùng với nghĩa riêng tong một nhóm xã hội nhất định. Xét ở góc độ tích cực biệt ngữ hội đáp ứng nhu cầu, sở thích giao tiếp của một nhóm xã hội nhất định, tuy nhiên nếu xét ở góc độ tiêu cực, biệt ngữ xã hội lại ảnh hưởng đến việc giao tiêp trong môi trường giao tiếp chính thức và ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Thế nhưng nếu chúng ta vẫn biết sử dụng biệt ngữ xã hội đúng hoàn cảnh thì sẽ trở nên th u
Ngày nay hiện tượng sử dụng biệt ngữ xã hội trên mạng xã hội ngày càng phổ biến. Đặc biệt là đối với giới trẻ hiện nay. Những từ ngữ được sử dụng phổ biến trên mạng xã hội hiện nay của các bạn trẻ khiến nhiều người hoang mang vì không hiểu rõ. Những từ như "khum, chằm Zn, lemòn, géc gô"… là những từ lóng được các bạn trẻ GenZ sử dụng, đó là các bạn sinh năm từ năm 1997 đến 2010. Nhưng không chỉ dừng lại trong cộng đồng người trẻ, những từ ngữ này đang ngày càng phổ biến trong đời sống hiện nay. Nhiều bạn trẻ chia sẻ việc sử dụng từ lóng mang đến sự gần gũi, vui vẻ. Việc sử dụng tiếng lóng khi nói chuyện với bạn bè cùng thế hệ, có mức độ quen biết thân thiết nhất định, khiến cuộc trò chuyện nhẹ nhàng, hài hước và gần gũi hơn.