K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

m Al=15,741(g)

18 tháng 6 2019

6 tháng 10 2016

nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2mol\)

nAl = \(\frac{m}{27}mol\)

Cốc A : Fe     +     2HCl    ->   FeCl2    +    H2

            0,2                                0,2 

Theo định luật bảo toàn khối lượng khối lượng HCl tăng thêm;

11,2 -   0,2.2 = 10,8 g

Cốc B :  2Al     +     3H2SO4   -> Al2(SO4)3    +    2H2

              \(\frac{m}{27}\)                                                             \(\frac{3m}{27.2}\)

Khi cho mg Al vào cốc B thì cốc B tăng thêm là ;

m - \(\frac{3m}{27.2}\).2 = 10,8

=> m = 12,15 g 

22 tháng 9 2016

Câu hỏi đâu bạn?

 

22 tháng 9 2016

trên đó

 

3 tháng 9 2017

xé cốc 1

ta có: nCaCO3 = 25/100 = 0,25(mol)

PTHH: CaCO3 + 2HCl -> CaCl2 + CO2 + H2O

0,25 -> 0,25 ->0,25 / mol

Độ tăng khối lượng ở côc 1 là :

mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25 . 44 = 14(g)

Xét cốc 2

Đặt nAl = a (mol)

PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> AL2(SO4)3 + 3H2

a -> 1,5a /mol

Độ tăng khối lượng ở cốc 2 là:

mAl - mH2 = 27a - 1,5a . 2 = 24a(g)

Để cân vẫn ở vị trí thăng bằng thì độ tăng khối lượng ở cốc 1 phải bằng độ tăng khối lượng ở cốc 2

=> 24a = 14

=> a = 0,583

=> mAl = 0,583 . 27 = 15,741(g)

3 tháng 9 2017

cảm ơn nha

25 tháng 7 2018

\(CaCO_3\left(0,1\right)+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\left(0,1\right)\)

\(n_{CaCO_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{CaCO_3}>m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow\) mcốc A sau pư tăng so với trc pư và tăng thêm :

\(10-0,1.44=5,6\left(g\right)\)

\(Zn\left(a\right)+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\left(a\right)\)

Để cân trở lại thăng bằng thì cốc B cũng phải tăng thêm 5,6 g=> \(m_{Zn}-m_{H_2}=65a-2a=63a=5,6\Rightarrow a=\dfrac{4}{45}\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{4}{45}.65=5,78\left(g\right)\)

2 tháng 4 2019

đề thiếu dữ kiện tùm lum:

mình chỉ làm tới đây thôi

29 tháng 6 2018

Cốc 1: Cho vào cốc(1) 25(g) CaCO3

CaCO3(0,25)+2HCL ---> CaCl2+Co3(0,25) +H2O

nCaCO3=25/100=0,25(mol)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,25.44=11\left(g\right)\)

Khối lượng của cốc(1) thay đổi là: 25-11=44(g)

Cốc 2: Cho vào cốc(2) a(g)Al

\(2Al\left(\dfrac{a}{27}\right)+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(\dfrac{a}{18}\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=\dfrac{a}{18}.2=\dfrac{a}{9}\left(g\right)\)

Khối lượng của cốc 2 thay đổi là: \(a-\dfrac{a}{8}=\dfrac{7a}{8}\left(g\right)\)

Vì cân thăng bằng nên ta có: \(\dfrac{7a}{8}=14\Leftrightarrow a=16\left(g\right)\)

Vậy...

30 tháng 6 2018

Lê Đình Bảo Duy Bạn ko đọc lời giải ở trên à, để cân thăng bằng thì mAl pư - mH2 phải bằng chính cái lượng tăng thêm ở cốc 1, vì khi ban đầu 2 cốc đang bằng nhau mà, do xảy ra phản ứng của CaCO3 và HCl nên lm thay đổi mdd trong cốc 1 nên muốn cân trở lại thăng bằng thì m cốc 2 cũng phải tăng thêm 14g thì mới bằng m cốc 1.

31 tháng 12 2017

cốc A đựng dung dịch HCl,cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng,đặt vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng,cho 11.2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl,cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4,khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng,Tính m,Hóa học Lớp 8,bài tập Hóa học Lớp 8,giải bài tập Hóa học Lớp 8,Hóa học,Lớp 8

31 tháng 12 2017

Cốc A: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (1)

0,2 0,2 mol

Cốc B: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)

m/27 m/18 mol

Số mol Fe = 11,2/56 = 0,2 mol; số mol Al = m/27 mol.

Khối lượng cốc A tăng = khối lượng Fe - khối lượng H2 (bay ra) = 11,2 - 2.0,2 = 10,8 gam.

Khối lượng cốc B tăng = khối lượng Al - khối lượng H2 = m - 2.m/18 = m - m/9 = 8m/9 gam.

Vì cân ở vị trí cân bằng nên khối lượng tăng cốc A = khối lượng tăng ở cốc B. Suy ra: 8m/9 = 10,8 hay m = 12,15 g