Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng bán kính thì có số đo 1 rad hoặc -1 rad.
Do đó, một cung lượng giác trên đường tròn định hướng có độ dài bằng hai lần bán kính thì số đo theo rađian của cung đó là 2 rad hoặc – 2 rad.
Suy ra B đúng.
Trên một đường tròn định hướng, cặp cung lượng giác có cùng điểm đầu và điểm cuối nếu chúng chúng hơn kém nhau k .2 π (k nguyên) hay chính là hơn kém nhau k . 360 o (k nguyên)
ta có π 3 − − 35 π 3 = 12 π = 6.2 π
Do đó, cặp cung lượng giác này có cùng điểm đầu và điểm cuối.
Đáp án A
\(-\frac{2\pi}{3}< \frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{3}< \frac{5\pi}{6}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{11}{12}< \frac{k}{3}< \frac{7}{12}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{11}{4}< k< \frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow k=\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
Có 4 điểm biểu diễn
\(\frac{\pi}{4}< a< 13\pi\Leftrightarrow\frac{\pi}{4}< \frac{\pi}{2}+k2\pi< 13\pi\)
\(\Leftrightarrow-\frac{\pi}{4}< k2\pi< \frac{25\pi}{2}\Leftrightarrow-\frac{1}{4}< 2k< \frac{25}{2}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{8}< k< \frac{25}{4}\Rightarrow0\le k\le6\)
Có 7 giá trị nguyên của k (từ 0 tới 6)
Hai góc lượng giác có cùng tia đầu, tia cuối nếu chúng hơn kém nhau k .2 π (k nguyên) hay chính là hơn kém nhau k . 360 o (k nguyên)
Ta có: 1756 0 − 4636 0 = − 2880 0 = − 8.360 0
Do đó, góc 4636 o cũng có tia đầu là tia Ou, tia cuối là tia Ov.
Đáp án B