K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

o x M N 5cm 7cm P 3cm

a , Trên tia Ox có 

ON< OM 

=> N nằm giữa O và M 

ta có : ON + MN = OM 

thay số : 5 +  MN = 7 

=> MN = 2 cm 

b, ta có : P nằm giữa O và N 

=> OP + PN = ON 

thay số : 3 + PN = 5 

=> PN = 2cm 

=> PN = MN ( = 2cm ) 

và N nằm giữa 

=> N là trung điểm của PM 

30 tháng 12 2016

a. Trên tia Ox, có ON < OM  ( vì 5 cm < 7 cm ) nên điểm N nằm giữa hai điểm O và M

b. Vì điểm N nằm giữa hai điểm O và M

nên            ON + MN = OM

                          MN = OM - ON (1)

Thay ON = 5 cm ; OM= 7 cm vào (1). Ta được :

                          MN = 7 - 5

                          MN = 2 ( cm )

Vậy độ dài đoạn thẳng MN = 2 cm

c. Trên tia Ox, có OP < ON ( vì 3 cm < 5 cm ) nên điểm P nằm giữa hai điểm O và N

Trên cùng tia Ox, vì điểm N nằm giữa hai điểm O và M 

mà điểm P nằm giữa hai điểm O và N

nên điểm N nằm giữa hai điểm P và M

 Đã có PM = 4 cm

  Vì điểm N nằm giữa hai điểm P và M 

nên :            PN + MN = PM

                   PN          = PM - MN (2)

Thay PM = 4 cm ; MN = 2cm vào (2). Ta được :

                   PN          =  4 - 2 

                   PN          = 2 ( cm )

 Vì điểm N nằm giữa hai điểm P và M

và điểm N cách đều P và M ( PN = MN = 2 cm )

nên điểm N là trung điểm của đoạn thẳng PM

24 tháng 12 2017

a) Trên tia  Ox , ON < OM (vì 5<7 )

=> N nằm giữa O và M

=> OM - ON = MN

     7 - 5 = ON

                 ON = 2 cm

b) Trên tia Ox , OP < ON ( vì 3 <5)

=> P nằm giữa O và N

=> ON - OP = PN

      5 - 3 = PN

                 PN = 2cm

Vì N nằm giữa O và M mà P thuộc đoạn ON 

=>N nằm giữa P và M

PN = NM ( vì 2=2)

=> N là trung điểm của PM

( xin lỗi nha ! mình ko biết vẽ hình )

24 tháng 12 2017

a\ Tren tia Ox co OM>ON ( 7cm>5cm)

<=>N nam giua O va N

<=>ON+NM=OM

          5+NM=7

               NM=7-5

               NM=2cm

Toi biet cau a\ thoi

29 tháng 10 2016

Trên cùng tia Ox,ta có OM < ON (3 cm < 5 cm) nên M nằm giữa O và N

=> OM + MN = ON => MN = ON - OM = 5 - 3 = 2 (cm) mà OM = 3 cm =>\(OM\ne MN\)=> M ko là trung điểm của đoạn ON

OA,Ox đối nhau mà\(A\in OA;N\in Ox\)nên O nằm giữa A và N mà OA = ON (= 3 cm) nên O là trung điểm của đoạn AM.

29 tháng 10 2016

a) Có. Vì M, N cùng nằm trên tia Ox và ON lớn hơn OM

Nên OM+MN=ON

Mà khi OM+MN=ON thì M nằm giữa hai điểm O,N

b)Vì MN=ON-OM=5-3=2

c)Không. Vì ON ko bằng MN

d)Vì OA=OM và O nằm giữa A,M Nên OA=OM

Tk cho mk nha!

mik lâu ko học nên quen lap luan kieu lop 6 r

5 tháng 8 2016

a) Độ dài đoạn thẳng MN :
     ON-OM=MN=> 7-3=4 ( cm)
Vậy MN =4cm 
b) Độ dài đoạn thẳng OP:
     OM+MP=OP =>  3+2 = 5 (cm)
Vậy OP=5(cm)
c) Độ dài đoạn thẳng PN :
      MN-MP=PN => 4-2 = 2 (cm)
Vì MP=PN nên P là trung điểm của đoạn thẳng MN .
p/s: Lâu r mình ko gặp lại mấy dạng này nên mình trình bày theo cách lớp 5 :p Thông cảm nhazz !!! :) 

21 tháng 6 2017