K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có:

xOt < xOy( 30* < 60*)

Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

b.Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên:

Ta có : xOt + tOy = xOy

Thay: 30* + tOy = 60*

tOy = 60* - 30*

Vậy tOy = 30*

c) tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì:

+ tia Ot nằm giữa 2 tia Õ và Oy(câu a)

+ xOt = tOy = 30*(câu b)

5 tháng 5 2017

O x t y

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xÔt < xÔy (300 < 600) nên Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. (1)

b. Vì Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy.

Ta có: xÔt + tÔy = xÔy

300 + tÔy = 600

tÔy = 600 - 300

tÔy = 300

c. Vì xÔt = 300, tÔy = 300 => xÔt = tÔy (2)

Từ (1) và (2) => Ot là tia phân giác của xÔy.

17 tháng 7 2017

t x y m z O

a,Ta có:

\(\widehat{xOm}+\widehat{mOt}=\widehat{xOt}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOm}=50^o-30^o=20^o\)

b,Ta có:

\(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOt}=180^o-\widehat{xOt}=180^o-50^o=130^o\)

Mặt khác:

\(\widehat{mOt}+\widehat{tOy}+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=180^o-\widehat{tOy}-\widehat{mOt}=180^o-130^o-20^o=30^o\)(lên lớp 7 sử dụng cặp góc đồng vị là có lun)

\(\widehat{yOt}\ne\widehat{yOz}\left(130^o\ne30^o\right)\) nên Oy không là phân giác của \(\widehat{tOz}\)

Chúc bạn học tốt!!!

17 tháng 7 2017

nhưng mà bn ay chac chua hok den cap goc dong vị

25 tháng 3 2017

ko có chuyện chia mà được thương và số dư bằng nhau đâu bạn ạ

6 tháng 4 2017

11 tháng 8 2016

O x t y

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:
\(\widehat{xOt} = 30^O < \widehat{xOy} = 60^O\)

\(\Rightarrow\) Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt} + \widehat{tOy} = \widehat{xOy}\)

Thay \(\widehat{xOt} = 30^O;\widehat{xOy} = 60^O\) ta có:

\(30^O + \widehat{tOy} = 60^O\)

\(\widehat{tOy} = 60^O - 30^O\)

\(\widehat{tOy} = 30^O\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt} = \widehat{tOy} (=30^O)\)

Mà Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy

\(\Rightarrow\) Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

11 tháng 8 2016

O x t y

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có:

xOt<xOy (vì 30 độ < 60 độ)

=>Ot nằm giữa Ox và Oy 

=>xOt+tOy=xOy

Thay xOt=30 độ; xOy=60 độ ta có:

tOy+30 độ=60 độ

=>tOy=30 độ

Vì Ot nằm giữa Ox và Oy;tOy=30 độ; xOt=30 độ; xOy=60 độ nên ta có:

\(tOy=xOt=\frac{xOy}{2}\)

=>Ot là tia phân giác của xOy

 

9 tháng 4 2017

o a b c

Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có góc aoc > góc aob ( 110o> 45o)

\(\Rightarrow\) Tia ob nằm giữa hai tia oc và ob

9 tháng 4 2017

TỚ CẦN GẤP LẮM

bucminhbucminhbucminhbucminhbucminhbucminh

a: Trên hình có 3 góc, đó là các góc xOy;yOz; xOz

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}\)

nên Oy là phân giác của góc xOz

c: \(\widehat{zOx'}=180^0-120^0=60^0\)

1 tháng 3 2017

câu c

6 tháng 3 2017

O x z b a y 100
a, Tính số đo góc yOz

Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (kề bù)
Hay: \(100^o+\widehat{yOz}=180^o\)
=> \(\widehat{yOz}=180^o-100^o=80^o\)
b, Tính số đo góc aOy.
Ta có: Tia Oa là phân giác của \(\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{xOa}=\widehat{aOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\)
Hay \(\widehat{xOa}=\widehat{aOy}=\dfrac{100^o}{2}=50^o\)
c, Tính góc aOb.
Ta có: Tia Ob là phân giác của \(\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{yOb}=\widehat{bOz}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)
Hay: \(\widehat{yOb}=\widehat{bOz}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\)
Mà: Tia Oy nằm giữa hai tia Oa và Ob
=> \(\widehat{aOy}+\widehat{yOb}=\widehat{aOb}\)
Hay: \(50^o+40^o=\widehat{aOb}\)
=> \(\widehat{aOb}=90^o\)

14 tháng 5 2017

Từ đề bài ta có:

\(T=\dfrac{1+2}{2}.\dfrac{1+3}{3}.\dfrac{1+4}{4}...\dfrac{1+98}{98}.\dfrac{1+99}{99}\)

\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}...\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)

\(=\dfrac{100}{2}\)

\(=50\).

15 tháng 5 2017

\(T=\left(\dfrac{1}{2}+1\right)\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\left(\dfrac{1}{4}+1\right)...\left(\dfrac{1}{98}+1\right)\left(\dfrac{1}{99}+1\right)\)
\(T=\dfrac{3}{2}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{4}....\dfrac{99}{98}.\dfrac{100}{99}\)
\(T=\dfrac{3.4.5......99}{3.4.5......99}.\dfrac{100}{2}\)
\(T=50\)

3 tháng 8 2017

a) Ta có : Ot là tia phân giác góc xOy 

=> góc xOt = góc tOy = x^Oy2 =60o2 =30o

Trong tam giác vuông AOH : góc AOH + góc OAH = 90 độ

<=> 30o+O^AH=90o=>O^AH=90o30o=60o

b) Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông  BOH:

Có : OH là cạnh chung

        góc AOH = góc HOB ( gt) 

=>

Tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH ( cạnh góc vuông - góc nhọn)

=> OA=OB; HA=HB ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: OtAB

AH=HB ( do tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH)

=> Ot là đường trung trực của AB


Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Tường Vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath