K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2020

ai trả lời đc mik k đúng

18 tháng 4 2020

a) Vì \(\widehat{EOM}\)và \(\widehat{EOK}\)cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OE

mà \(\widehat{EOM}< \widehat{EOK}\left(30^o< 160^o\right)\)

\(\Rightarrow\)Tia OM nằm giữa 2 tia OE và OK 

5 tháng 5 2017

a)Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xOz < xOy ( 30 độ < 120 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

b) Vì Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Ta có :    xOz + zOy = xOy

Thay số : 30 độ + zOy = 120 độ

                          zOy = 120 độ - 30 độ

                          zOy = 90 độ 

Vì yOz = 90 độ 

=> yOz là góc vuông

c) Lười

5 tháng 5 2017

Bạn tự vẽ hình nhé : 

            Giải

a)Ta thấy hai tia Oy và tia Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xoz < góc xoy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy . 

Vậy ........

b) Vì tia Oz nằm giữa tia Ox và tia Oy nên : 

 xOz + yOz = xOy 

Mà góc xOz = 30 độ , góc xOy = 120 độ nên góc yOz = 120 độ - 30 độ = 90 độ 

 Vì góc yOz bằng 90 độ nên góc yOz là góc vuông 

Vậy ........

c) Vì hai tia Om và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy và góc zOm < góc zOy ( 30 độ < 90 độ ) nên tia Om nằm giữa tia Oz và Oy . Khi đó ta có : zOm + mOy = zOy 

Mà góc zOm bằng 30 độ , góc zOy bằng 90 độ nên góc mOy = 90 độ - 30 độ = 60 độ 

Vì hai tia Om và Oy cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox mà góc xOy > góc mOy ( 120 độ > 60 độ ) nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy                                (1)

Khi đó ta có : xOm + mOy = xOy 

Mà góc xOy = 120 độ , mOy = 60 độ nên góc xOm = 120 độ - 60 độ = 60 độ 

Vì góc xOm = 60 độ , góc mOy = 60 độ nên góc xOm = góc mOy                            (2)

Từ (1) và (2) suy ra Om là tia phân giác của góc xOy 

Vậy...................

5 tháng 5 2019

a)Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Vì xOt <xOy

b)Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:

tOx + tOy = xOy

80o + tOy = 160o

         tOy = 160o - 80o

         tOy = 80o

c)Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy. Vì

tOy = tOx = \(\frac{xOy}{2}\)\(\frac{160o}{2}\)= 80o

d)Hai góc kề bù là: mOt và tOx, mOy và yOx 

5 tháng 5 2019

 a) trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có góc xOt < góc xOy ( vì 60 độ < 160 độ ) nên tia tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại .

a/ góc xOy=130 độ là góc tù vì 130>90

góc xOz=80 độ là góc nhọn vì 80<90

b/ tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại vì 130>80

c/ vì Oz nằm giữa 2 tia còn lại

=> yOz+zOx=yOx

yOz=130 độ-80 độ=50 độ

d/ Hình tự zẻ

Vì Om là tia đối của Oy

=> yOx+xOm=180 độ

130+xOm=180 độ

xOm=180-130=50 độ

=> zOx+xOm=80+50=130 độ

tik nha! Chúc bn năm ms zui zẻ

 

mk ko nít zẻ hình trên olm

7 tháng 2 2016

Em mới học lớp 5

giống câu hồi nãy mak!

2 tháng 4 2016

a) Tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP vì trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM có:

Góc MON < góc MOP (40o < 80o)

b) Vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP

Nên: MON + NOP = MOP

        40o   + NOP = 80o

=>               NOP = 80o - 40o

Vậy             NOP = 40o.

c) Tia ON là tia phân giác của góc MOP vì tia ON nằm giữa 2 tia OM, OP và MON = NOP = 40o.

d) Vì 2 góc MOP và góc MOQ là 2 góc kề bù

Nên: MOP + MOQ = 180o

        80o   + MOQ = 180o

=>               MOQ = 180o - 80o

Vậy             MOQ = 100o.

Vì tia OM nằm giữa 2 tia ON, OQ

Nên: NOQ = MON + MOQ

        NOQ = 40o   + 100o

=>    NOQ = 40+ 100o

Vậy NOQ = 140o.

Vì 2 góc NOQ và góc IOQ là 2 góc kề bù

Nên: NOQ + IOQ = 180o

        140o + IOQ = 180o

=>               IOQ = 180o - 140o

Vậy             IOQ = 40o.