Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOB}=60^0< \widehat{AOC}=120^0\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
b, Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có :
\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
Thay số : \(60^0+\widehat{BOC}=120^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^0-60^0=60^0\)
Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=60^0\\\widehat{BOC}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)
Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
\(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)
=> Tia OB là tia phân giác của góc \(\widehat{AOC}\)
c, Làm nốt
Cho 2 tia OB và OC cùng nằm trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA. Biết AÔB = 60 độ và AÔC = 120 độ
a) Tia OB có nằm giữa 2 tia OA và OC không ? Vì sao ?
b) Tia OB có phải là tia phân giác của AÔC không ? vì sao ?
c) Vẽ OD là tia đối của tia OA và OE là tia phân giác của DÔC. Tính EÔB
c) vi od la tia doi cua oa
=>aod=180
=> aoc ke bu voi cod
=> aoc+cod=180
120+cod=180
=>cod=180-120=60
vi oe la tia phan giac cja cod
=>coe=1/2cod=1/2x60=30
Vi boc<boe
=>boc+coe=boe
=>60+30=90=boe
vay boe =90
Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng :
o d e c b a 60 120
a/ ob nằm giữa oa ,oc vì
aob < aoc
b/ vì ob nằm giữa, nên: cob + boa = aoc
=> cob = aoc - aob = 120 - 60 = 60 độ
c/ vì od là tia đối oa nên tạo góc doa = góc bẹt = 180 độ
vì doa > aoc
=> oc nằm giữa oa ,od
vì thế: doc + coa = doa
=> doc = doa - aoc = 180 - 120 = 60 độ
theo đề: oe là pg doc
=> doe = eoc = doc : 2 = 60 : 2 = 30 độ
vì eoc < cob
=> oc nằm giữa oe ,ob
vì thế: eob = eoc + cob = 30 : 60 = 90 độ
mik giải vậy bạn xem đúng ko
o o a b c