Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
xin lỗi em mới học lớp 5 em mong chị tự làm được
kb với em nha!
a.Ta có:
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xoz}\)
\(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}\)
\(\widehat{yOz}=70^0-30^0\)
\(\widehat{yOz}=40^0\)
Vậy \(\widehat{yOz}\) có số đo là 400
Ta lại có:
\(\widehat{xOz}+\widehat{zOt}=\widehat{xOt}\)
\(\widehat{zOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOz}\)
\(\widehat{zOt}=110^0-70^0\)
\(\widehat{zOt}=40^0\)
vậy \(\widehat{zOt}\) có số đo là 400
b. Trong 3 tia Oy, Oz, Ot thì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại
c. Vì \(\widehat{yOz}=\widehat{zOt}\)( c/m câu a) nên Oz là tia phân giác của \(\widehat{yOt}\)
Hình tự vẽ.
a. Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox có: xOt < xOy (35 < 80)
=> Ot nằm giữa Ox và Oy
Do đó:
xOt + tOy = xOy
=> 35 + tOy = 80
=> tOy = 80 - 35
=> tOy = 450
b. Các cặp: tOy và yOm; tOx và xOm.
a, Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có \(\widehat{xOt}=40^0< \widehat{xOy}=110^0\) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b, Vì tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy nên ta có :
\(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)
Thay số : \(40^0+\widehat{tOy}=110^0\)
\(\Rightarrow\widehat{tOy}=70^0\)
3. Vì tia Oz là tia đối của tia Ox nên góc \(\widehat{zOy}\)và \(\widehat{tOx}\)là hai góc kề bù
=> \(\widehat{zOy}+\widehat{tOx}=180^0\)
Mà \(\widehat{tOx}=40^0\Rightarrow\widehat{zOy}+40^0=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{zOy}=140^0\)
Làm nốt :v
a) Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có
xOt = 40 \(^o\) \(\Rightarrow\)xOt < xOy
xOy = 110 \(^0\) ( 40 \(^0\)< 110 \(^0\))
=> Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
b) Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy
=> xOt + tOy = xOy
mà xOt = 40\(^0\), xOy = \(110^0\)
=> 40 \(^0\)+ tOy = 110 \(^0\)
=> Toy = 110 \(^0\)- 40 \(^0\)= 70 \(^0\)
Chờ tí mk giải vì có việc bận :)))
a) ta có:
trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có góc xOy < góc xOt (70 độ <125 độ)
=> tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại
=> góc xOy+ góc tOy= góc xOt
=> góc tOy= góc xOt - góc xOy
= 125 độ -70 độ
= 55 độ
câu b bạn ơi