K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2020

O x y z

Vì tia Oy và Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

mà góc xOy < góc xOz ( vì 600 < 1200)

suy ra tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz (1)

b) Từ (1) suy ra góc xOy + góc yOz = góc xOz

suy ra 600 + góc yOz = 1200

suy ra góc yOz = 600

c) vì góc yOz = 600; góc xOy = 600 nên góc yOz = góc xOy = 600  (2)

Từ (1) và (2) suy ra tia Oy là phân giac của góc xOz

26 tháng 4 2020

ê tên gì dấy.

14 tháng 4 2019

O x z y z' m

Giải: Do Oz nằm giữa Ox và Oy(góc xOz< góc xOy) nên góc xOz + góc zOy = góc xOy

=> góc  zOy = góc xOy - góc xOz = 840- 420 = 420

=> Oz là tia phân giác của góc xOy vì góc xOz = góc zOy = 1/2 góc xOy = 420 và Oz nằm giữa Ox và Oy

b)Ta có: góc zOy + góc yOz' = 1800 (kề bù)

=> góc yOz' = 1800 - góc zOy = 1800 - 420 = 1380

c) Ta có: Om là tia p/giác của góc xOz

=> góc xOm = góc mOz = góc xOz/2 = 420/2 = 210

Do Oz nằm giữa Om và Oy nên góc mOy = góc mOz + góc zOy

=> góc mOy = 210 + 420 = 630

Ta lại có: góc zOy + góc yOz' = 1800 (kề bù)

           góc zOx + góc xOz' = 1800 (kề bù)

Mà góc zOy = góc zOx 

=> góc yOz' = góc xOz' = 1380

Do Ox nằm giữa Om và Oz' nên góc mOx + góc xOz' = góc mOz'

=> góc mOz' = 1380 + 210 = 1590

a) Oy nằm giữa 2 tia còn lại

b) ta có: xOy + yOz = xOz

         => 600 + yOz = 1200

         => yOz = 1200 - 600

              yOz = 600

c) có

d) ta có: vì Ot là tia p/giác của góc yOz 

=> yOt = tOz = \(\frac{yOz}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

ta có: xOy + yOt = xOt

     => 600 + 300 = 900

=> xOt = 900

21 tháng 10 2016

> O x y 120 o z 30 o t t'

a) Vì Oy và Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox và góc zOt < góc yOt (30 <120) nên suy ra Oz nằm giữa Ox và Oy

b) Theo tính chất tia nằm giữa hai tia suy ra: góc yOx = góc yOz + góc zOt

=> Góc yOz = góc yOx - góc zOx = 120 - 30 = 90 độ

c) Góc tOt' = 1/2 góc xOz + 1/2 góc zOy = 1/2 (góc xOz + góc zOy) = 1/2 góc xOy = 1/2 . 120 = 60 độ

21 tháng 10 2016

thanks a@olm.vn

21 tháng 6 2016

a) vì \(\widehat{xOy}>\widehat{xOz}\)  và cùng nằm trên mp Ox

=> Ó nằm giữa

b) \(\widehat{yOz}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=120-30=90\) độ

c) ta có \(\widehat{tOt'}=\widehat{tOz}+\widehat{zOt'}=\frac{1}{2}.30+\frac{1}{2}.90=60\)

x z y t t' O

21 tháng 6 2016

2016-05-06_213303

a)  Ta có: Oy, Oz cùng nằm trên một nữa mặt phẳng bờ Ox.

và  ∠xOz < ∠xOy

b) Theo câu a ta có: ∠xOz + ∠zOy = ∠xOy

hay  300  + ∠zOy = 1200 ⇒ ∠zOy = 1200 – 300 = 900 .

\(\widehat{zOt}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

c.    Vì Ot là tia phân giác của xOz 

⇒ \(\widehat{tOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{30^o}{2}=15^o\)

Vì Ot là tia phân giác của yOz => Theo câu a ta có : tOt = tOz + zOt = 150 + 450 = 600 

18 tháng 5 2017

a)Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy (30<60)

b)Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên:

            xÔy + yÔz = xÔz

            30   + zÔy = 60

                     zÔy = 60 - 30 = 30

Vậy : zÔy = xÔz = 30

c)Tia Oz là tia phân giác của xÔy vì :

   - Tia Oz nằm giữa.

   -xÔy = yÔz = 30

d)Các cặp góc kề bù là: xÔy và yÔm; xÔz và zÔt

e)Vì xÔy và yÔt à hai góc kề bù nên:

             xÔy + yÔt = 180

             60   + yÔt = 180

                      yÔt = 180 - 60 = 120

   Vì tia Oy nằm giữa hai tia Oz và Ot nên:

             zÔt = zÔy + yÔt

             zÔt = 30 + 120

             zÔt = 150

Vì zÔt và tÔm là hai góc kề bù nên:

             zÔt + tÔm = 180

             150 + tÔm = 180

                      tÔm 180 - 150 = 30

cò hình thì tự vẽ nha!

18 tháng 5 2017

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có :

\(\widehat{xOz}=30^o\)

\(\widehat{xOy}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(30^o< 60^o\right)\)

Nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy ( 1 )

b) Từ ( 1 ) suy ra : \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

                            \(30^o+\widehat{zOy}=60^o\)

                                         \(\widehat{zOy}=60^o-30^o=30^o\)

                             Vậy \(\widehat{zOy}=30^o\)

Nên : \(\widehat{zOy}=\widehat{xOz}\left(=30^o\right)\) ( 2 )

c) Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)